Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 11/01/2024

    Các mẹo sơ cứu thông thường

    Bạn sẽ làm gì nếu bị đứt tay khi đang thái rau? Bạn sẽ xử lý vết bỏng do lửa, vết nhện cắn hoặc vết xước của trẻ do ngã như thế nào? Những vết thương nhỏ xảy ra hàng ngày và hầu hết đều dễ dàng điều trị tại nhà. Nhưng để xử lý chúng một cách nhanh chóng và bình tĩnh, bạn cần biết phải làm gì và có những vật dụng phù hợp.

  • 28/02/2023

    12 sai lầm khi sơ cứu nhiều người từng gặp phải

    Từ những việc không nên làm nếu bạn bị chảy máu mũi cho đến những sai lầm khi sơ cứu khiến vết bỏng nặng hơn, đây là những sai lầm sơ cứu mà các bác sĩ cấp cứu muốn bạn tránh.

  • 08/09/2022

    Sự nguy hiểm của ngạt khói từ các vụ hỏa hoạn

    Hít phải khói gây ngạt là nguyên nhân gây tử vong chính, nếu so với tử vong do cháy hay do bỏng.

  • 30/12/2021

    Khi nào táo bón trở thành trường hợp cần đi cấp cứu?

    Táo bón có thể gây ra bất cứ triệu chứng nào dưới đây: từ đầy bụng, chướng bụng cho tới đau bụng. Nhưng trong đa số các trường hợp, táo bón là tình trạng khá phổ biến và hầu như không gây ra vấn đề sức khỏe nào nghiêm trọng. Theo thống kê, có khoảng 16% số người trưởng thành sẽ có một triệu chứng nào đó của tình trạng táo bón. Tuy nhiên, đôi khi tình trạng táo bón sẽ diễn biến theo hướng phức tạp hơn và trở thành trường hợp cấp cứu, cần tới sự chăm sóc của bác sĩ ngay lập tức. Vậy, làm thế nào để bạn biết được tình trạng táo bón của bạn là bình thường hay là trường hợp cấp cứu? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.

  • 23/07/2021

    Lồng ruột ở người lớn và trẻ nhỏ

    Lồng ruột là nguyên nhân phổ biến nhất gây tắc ruột ở trẻ dưới 3 tuổi. Nguyên nhân của hầu hết các trường hợp lồng ruột ở trẻ em là không rõ ràng. Mặc dù lồng ruột hiếm gặp ở người lớn, nhưng đa phần các trường hợp lồng ruột ở người lớn là kết quả của một tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, chẳng hạn như một khối u trong ruột. Hãy cùng tìm hiểu về lồng ruột ở người lớn và trẻ nhỏ trong bài viết dưới đây.

  • 14/06/2021

    Học cách thực hành hồi sức tim phổi cho nạn nhân thoát khỏi tình trạng nguy kịch

    Sử dụng các bước hồi sức tim phổi (CPR) đối với người không còn thở có thể giúp họ sống sót cho đến khi dịch vụ cấp cứu đến. CPR hoạt động bằng cách giữ cho máu của một người lưu thông cho đến khi các chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể giúp nạn nhân. Những người không được đào tạo về sơ cứu vẫn có thể cứu sống người khác bằng cách sử dụng các bước hô hấp nhân tạo.

  • 09/04/2021

    Thời gian vàng để cấp cứu bệnh nhân sốc phản vệ

    Sốc phản vệ là tình trạng một số chất hóa học được giải phóng bởi hệ miễn dịch trong phản vệ khiến cơ thể bị sốc. Đây là phản ứng dị ứng cấp tính nặng, nghiêm trọng, dễ dẫn đến tử vong nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.

  • 15/03/2021

    Làm gì khi thấy người thân bị đột quỵ?

    Đột quỵ là một cấp cứu y tế. Sự can thiệp nhanh chóng có thể làm tăng cơ hội sống sót của một người và giảm nguy cơ tàn tật lâu dài.

  • 07/03/2021

    Sơ cứu nghẹt thở do dị vật

    Nghẹn là tình trạng xảy ra khi có một vật lạ mắc kẹt trong cổ họng hoặc khí quản và gây cản trở luồng không khí lưu thông vào phổi. Ở người lớn, nghẹn thường do nuốt thức ăn quá to là thủ phạm. Trẻ nhỏ thường nuốt phải các vật nhỏ gây nghẹn. Vì nghẹn làm cản trở hô hấp và gây mất oxy lên não, tình trạng này cần được sơ cứu càng nhanh càng tốt.

  • 17/04/2020

    Sơ cứu cho người bị bất tỉnh

    Bất tỉnh là khi một người đột nhiên không thể đáp ứng với các kích thích và dường như đang ngủ. Thời gian bất tỉnh có thể kéo dài vài giây - như ngất xỉu - hoặc có thể kéo dài hơn.

  • 25/01/2019

    Cách sơ cứu vết bỏng

    Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết bỏng, độ sâu và kích thước vết bỏng, bạn có thể cần gặp bác sĩ hoặc gọi xe cấp cứu.

  • 24/01/2019

    Sai lầm trong sơ cấp cứu

    Từ những sai lầm trong khi sơ cấp cứu chảy máu mũi cho đến sơ cứu vết bầm tím, dưới đây là những sai lầm bạn nên tránh khi sơ cấp cứu các vết thương nhỏ.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4