Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 24/01/2019

    Sai lầm trong sơ cấp cứu

    Từ những sai lầm trong khi sơ cấp cứu chảy máu mũi cho đến sơ cứu vết bầm tím, dưới đây là những sai lầm bạn nên tránh khi sơ cấp cứu các vết thương nhỏ.

  • 19/09/2018

    6 trường hợp cấp cứu đường tiết niệu có thể điều trị được

    Tiết niệu là một chuyên ngành y học chuyên xử lý các vấn đề về hệ tiết niệu ở cả nam giới và nữ giới, cũng như xử lý các vấn đề về hệ sinh dục nam.

  • 14/08/2018

    Một số sai lầm dễ gặp khi sơ cứu tại nhà

    Một số phương pháp sơ cứu phổ biến mà chúng ta thường dùng cho bỏng, ngộ độc, chảy máu và các vết thương khác có thể thực sự nguy hiểm.

  • 19/06/2018

    Các giai đoạn của đuối nước

    Mùa hè đến và các trường hợp đuối nước lại xảy ra đối với trẻ em. Cùng tìm hiểu cơ chế bị tổn thương trong đuối nước và cách xử lý cấp cứu?

  • 27/05/2018

    Cách phát hiện sớm đột quỵ

    Thời tiết nắng nóng, dễ tăng nguy cơ đột quỵ. Với các phương pháp cấp cứu đột quỵ hiện nay, can thiệp trong khung giờ vàng - 3 giờ tính từ khi khởi bệnh là vô cùng có ý nghĩa trong điều trị.

  • 14/05/2018

    Vụ BS Hoàng Công Lương: Bộ Y tế cần nhận trách nhiệm về sự thiếu các quy trình chuyên môn

    TS Trương Hồng Sơn khẳng định việc không có tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật thận nhân tạo đầy đủ là nguyên nhân chính khiến thảm hoạ Y tế lớn nhất trong lịch sử xảy ra.

  • 21/04/2018

    Đau ngực thế nào cần đi bệnh viện ngay?

    Đau ngực có liên quan đến nhiều tình trạng sức khoẻ, nhẹ thì ợ nóng, trào ngược acid, nặng hơn có thể bao gồm các bệnh tim mạch cần phải được cấp cứu ngay.

  • 24/01/2018

    Biến chứng não do tăng huyết áp

    THA làm tăng nguy cơ các tổn thương não do thiếu máu não và thoái hoá, dẫn đến tử vong hoặc các biến chứng nặng nề về thể chất và hành vi ở các bệnh nhân. Các biến chứng não ở bệnh nhân THA rất đa dạng: từ đột quỵ (do tắc mạch não hoặc xuất huyết não), đến xơ vữa mạch não, thiểu năng trí tuệ ...

  • 04/11/2017

    “Giờ vàng” giúp bệnh nhân đột quỵ thoát hiểm

    3-6 giờ đầu từ khi khởi phát cơn đột quỵ được coi là thời gian vàng để cứu sống người bệnh. Sau 6 giờ vàng đó, bệnh nhân không được tái thông các mạch lớn bị tắc trong não sẽ có nguy cơ tử vong cao hoặc bị tàn phế nặng nề.

  • 16/10/2017

    Các rắc rối sức khỏe thường gặp: Khi nào mới đi cấp cứu?

    Không phải khi gặp bất cứ rắc rối sức khỏe nào bạn cũng gọi cấp cứu và yêu cầu được khám chữa khẩn cấp, có nhiều bệnh bạn chỉ cần nghỉ ngơi và chăm sóc tại nhà là đủ. Tuy nhiên, đôi khi, chỉ vì chủ quan mà bạn đã bỏ qua thời điểm vàng để chữa những bệnh nguy hiểm.

  • 15/09/2017

    10 mẹo sinh tồn khi đối mặt với thiên tai

    Lũ lụt, bão, sóng thần, sóng nhiệt, núi lửa…—chúng nằm trong số những thiên tại, thảm họa mà hầu hết chúng ta đã từng nghe đến.

  • 15/06/2017

    9 triệu chứng nguy hiểm của trẻ mà bạn không nên bỏ qua

    Đôi khi có những dấu hiệu bệnh nguy hiểm ở trẻ mà bạn không nhận ra. Vì vậy, cùng tìm hiểu những triệu chứng nguy hiểm ở trẻ trong bài viết sau:

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4