Hầu hết những thay đổi trong phân của trẻ là do thay đổi trong chế độ ăn uống. Những thay đổi trong chế độ ăn uống có thể gây nên những thay đổi về màu sắc, mùi, độ rắn (lỏng hay thành khuôn), số lượng phân
Nhiều loại thuốc cũng có thể gây ảnh hưởng đến biểu hiện bên ngoài của phân. Nếu bé nhà bạn đang sử dụng thuốc, hãy hỏi ý kiến của bác sỹ hoặc dược sỹ về những thay đổi có thể xảy ra với phân của trẻ.
Hầu hết những thay đổi về phân của trẻ thường chỉ xảy ra trong vòng 1 vài ngày. Nếu một số biến đổi kéo dài hơn, đến hàng tuần hoặc hàng tháng sẽ cần đến can thiệp y khoa của các bác sỹ.
Phân sáng màu
Trẻ bú mẹ thường đi ngoài ra phân có màu vàng mù tạt, hơi sột sệt và đôi khi có thể đi ngoài phân lỏng màu xanh lá. Hiện tượng này là bình thường và không đáng lo ngại.
Tuy nhiên, trẻ lớn hơn khi đã ăn dặm hoặc ăn cháo, cơm, nếu đi ngoài ra phân lỏng màu xanh lá thì đó lại là dấu hiệu của chứng viêm dạ dày – ruột hay còn gọi là bệnh “cúm dạ dày”. Lúc này, cần đưa trẻ đi khám bác sỹ ngay.
Phân nhạt màu
Phân rất nhạt màu, thậm chí là màu trắng có thể là dấu hiệu của chứng tắc mật. Phân nổi lềnh bềnh và có mùi hôi có thể là triệu chứng của việc kém hấp thu. Hiện tượng kém hấp thu xảy ra khi hệ tiêu hóa không hấp thu được các chất dinh dưỡng một cách thích hợp. Hiện tượng này có thể xảy ra khi trẻ không thể dung nạp hay có vấn đề về tiêu hóa hay dị ứng với một loại thực phẩm nào đó.
Nếu con bạn đi ngoài ra phân màu nhạt kèm với triệu chứng vàng da, vàng mắt và nước tiểu sẫm màu, có thể trẻ đã bị mắc bệnh viêm gan. Hãy đưa trẻ đi bác sỹ ngay lập tức.
Phân có máu
Một ít máu tươi trong phân là hiện tượng bình thường khi trẻ bị táo bón và phải rặn gắng sức.
Phân nhầy, nhớt và có máu có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng hay viêm nhiễm tại ruột già và trực tràng.
Nếu phân của trẻ có màu đỏ và biểu hiện bên ngoài giống như thạch, hãy đưa trẻ đi khám ngay lập tức. Hãy lưu ý những biểu hiện của phân và cung cấp cho bác sỹ đầy đủ các thông tin cần thiết này nếu con bạn bị đau bụng dữ dội hay da xanh tái. Loại phân này là dấu hiệu của việc trẻ bị tắc ống tiêu hóa.
Trẻ đi ngoài ra phân có máu có thể là do hậu quả của chứng viêm đường ruột.
Khi nào nên đưa trẻ tới bác sỹ
Hãy đưa trẻ đi khám trong các trường hợp:
Hãy đưa trẻ đi cấp cứu ngay lập tức trong các trường hợp:
Chế độ ăn uống lành mạnh không thể thiếu thực phẩm giàu creatine - hợp chất tự nhiên giúp cung cấp năng lượng cho cơ bắp, cải thiện hiệu suất tập luyện và sức khỏe não bộ.
Có rất nhiều loại bệnh võng mạc khác nhau. Những bệnh này có thể do gen di truyền từ cha mẹ hoặc từ tổn thương võng mạc tích lũy trong suốt cuộc đời. Một số loại bệnh võng mạc phổ biến hơn các bệnh khác.
Chuối là một trong những loại thực phẩm có lợi ích dinh dưỡng đáng kể. Vậy khi ăn chuối luộc có tác dụng gì?
Nhiễm ký sinh trùng có thể dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe như các triệu chứng về tiêu hóa không rõ nguyên nhân, ngứa, thiếu máu, đau cơ và khớp, ăn không thấy no,… Cùng tìm hiểu về 10 dấu hiệu cho thấy có thể bạn đang nhiễm ký sinh trùng qua bài viết sau đây!
Nước dừa có thành phần dinh dưỡng đặc biệt và nhiều lợi ích cho sức khỏe như cung cấp chất điện giải, giúp hạ huyết áp... Đây là lý do nước dừa ngày càng trở thành lựa chọn phổ biến của nhiều người.
Dù là trà đen, trà xanh, trà trắng hay trà ô long, trà nóng hay trà đá đều có nguồn gốc từ cây trà, Camellia sinensis. Nhưng trà thảo mộc thì khác. Trà thảo mộc bắt nguồn từ việc ngâm nhiều loại hoa, lá hoặc gia vị trong nước nóng. Hầu hết các loại trà này đều không có caffeine. Bạn có thể bắt đầu bằng những túi trà làm sẵn hoặc ngâm các nguyên liệu rời và sau đó lọc bỏ bã.
Nhiều người thực hiện thải độc cơ thể theo hướng dẫn truyền miệng và trên các nền tảng xã hội... và hiện nay đang dấy lên trào lưu thải độc bằng nước cốt chanh. Vậy sự thật về phương pháp thải độc này như thế nào?
Dầu dừa là một chất dưỡng ẩm tự nhiên. Nhiều người bị chàm nhận thấy dầu dừa có tác dụng làm dịu da và giảm các triệu chứng như khô và ngứa.