Các chuyên gia y tế chia sẻ 4 loại gia vị quen thuộc đã được chứng minh có tác dụng tăng cường sức khỏe não bộ và giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer
Trong một nghiên cứu trên chuột cho thấy, thói quen ngoáy mũi có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng với sức khỏe và tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
Hiện tại, chưa có nhiều bằng chứng khoa học ủng hộ việc sử dụng dầu dừa để ngăn ngừa hoặc điều trị bệnh Alzheimer. Cần phải tìm hiểu về các nguy cơ tiềm ẩn trước khi thử dầu dừa như một biện pháp chữa trị.
Cũng giống như ăn uống, ngủ cần thiết cho cơ thể hoạt động. Trong nhiều năm, các nhà khoa học đã nghiên cứu tác động của giấc ngủ đối với sức khỏe. Một lĩnh vực nhận được nhiều sự chú ý trong năm qua là ảnh hưởng của giấc ngủ đối với chứng mất trí nhớ nói chung và bệnh Alzheimer nói riêng.
Các nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng có đến ⅔ phụ nữ trong số 5 triệu người Mỹ đang trải qua căn bệnh rối loạn thần kinh (Alzheimer) - một triệu chứng sớm của nguy cơ mất trí nhớ
Cùng VIAM tìm hiểu điểm khác biệt Alzheimer và mất trí nhớ trong bài viết dưới đây:
Bệnh Alzheimer không phải là một phần của quá trình lão hóa mà là một dạng sa sút trí tuệ, có thể dẫn tới các triệu chứng như suy giảm trí nhớ, rối loạn khả năng suy nghĩ và rối loạn hành vi. Những thay đổi của các tế bào thần kinh trong não có thể xảy ra từ 20 năm trước khi chẩn đoán, nhưng các triệu chứng lại phát triển dần dần theo thời gian.
Sa sút trí tuệ gây ảnh hưởng xấu đến chức năng nhận thức. Các triệu chứng của sa sút trí tuệ bao gồm mất trí nhớ và khả năng hoạt động và có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã nghiên cứu cách vitamin K có thể ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của chuột.
Đôi khi hay quên có thể là một phần tự nhiên của quá trình lão hóa, nhưng một số loại nhầm lẫn nhất định có thể báo hiệu sự bắt đầu của sự suy giảm nhận thức.
Sa sút trí tuệ là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả những thay đổi nghiêm trọng trong não gây ra mất trí nhớ. Những thay đổi này cũng gây khó khăn khi thực hiện các hoạt động cơ bản hàng ngày. Ở hầu hết mọi người, sa sút trí tuệ gây ra những thay đổi trong hành vi và tính cách.
Theo Hiệp hội Alzheimer’s Hoa Kỳ, bệnh Alzheimer’s chiếm từ 60 đến 80% các trường hợp sa sút trí tuệ. Hầu hết những người mắc bệnh được chẩn đoán sau 65 tuổi. Nếu bệnh được chẩn đoán trước đó, bệnh này thường được gọi là bệnh Alzheimer “khởi phát trẻ” hoặc “khởi phát sớm”. Không có cách chữa khỏi bệnh Alzheimer, nhưng có những phương pháp điều trị có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh.
Mất khứu giác đột ngột không chỉ là một dấu hiệu của bệnh COVID-19, nó còn có thể là lời cảnh báo cho một số bệnh cũng nguy hiểm không kém.