Bệnh loãng xương là tình trạng mất khối lượng và chất lượng xương. Theo thống kê của Quỹ loãng xương quốc gia Hoa Kỳ, bệnh ảnh hưởng đến khoảng 10 triệu người tại Hoa Kỳ, trong đó 80% là phụ nữ.
Khi có tuổi, bạn có thể lo lắng về tình trạng sức khỏe như bệnh tim hoặc ung thư. Nhưng có một vấn đề cần quan tâm hàng đầu đó là chứng loãng xương, một căn bệnh làm xương bạn yếu đi.
Mặc dù việc mất xương trong quá trình điều trị ung thư vú là không thể tránh khỏi nhưng bạn có thể thực hiện các bước để làm chậm quá trình này.
Đa u tủy là một loại ung thư máu hiếm gặp. Tỷ lệ mắc bệnh này là 1/132. Đa u tủy hay gặp ở nam giới nhưng phụ nữ cũng có thể mắc bệnh này. Mặc dù không phải lúc nào bệnh đa u tủy cũng gây ra các triệu chứng rõ ràng mà bạn có thể nhận thấy, đặc biệt là ở giai đoạn đầu, nhưng sau khi phát triển bệnh có thể dẫn đến một vài dấu hiệu cảnh báo.
Cùng tìm hiểu về việc loãng xương có thể ảnh hưởng đến răng như thế nào, cách ngăn ngừa tổn thương xương và cách bảo vệ răng của bạn trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Canxi và sắt là 2 loại khoáng chất cần được đặc biệt chú ý trong thời gian người mẹ mang thai để có đủ sức khỏe sinh nở và chăm sóc con sau này.
Vitamin K2 đang ngày càng được quan tâm hơn vì các tác dụng đối với hệ xương. Vậy, vitamin K2 có tác dụng như thế nào, nên sử dụng với liều bao nhiêu, đặc biệt là với trẻ em và sử dụng vitamin K2 có an toàn hay không? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu
Chú trọng đến phát triển xương là 1 trong những điều vô cùng quan trọng trong quá trình nuôi dưỡng trẻ. Việc phát triển xương không chỉ về yếu tố chiều cao mà còn là vấn đề sức khỏe toàn diện. Hãy cùng tìm hiểu các nguyên nhân thường gặp dẫn đến sức khỏe xương không đảm bảo ở trẻ nhỏ trong bài viết dưới đây.
Viêm gân là một tình trạng không hiếm gặp, và có thể gây những đau đớn, phiền toái và Mặc dù viêm gân có thể xảy ra ở bất kỳ gân nào của cơ thể, tuy nhiên nó thường xảy ra nhất ở vai, khuỷu tay, cổ tay, đầu gối và gót chân. Hãy cùng tìm hiểu về tình trạng viêm gân trong bài viết dưới đây.
Mật độ xương thay đổi theo thời gian. Trong suốt thời thơ ấu, thanh thiếu niên và giai đoạn đầu trưởng thành, xương hấp thụ chất dinh dưỡng và khoáng chất, tăng cường sức mạnh. Tuy nhiên, khi một người bước vào cuối độ tuổi 20, họ đã đạt đến khối lượng xương đỉnh cao, có nghĩa là họ sẽ không còn tăng mật độ xương nữa. Xương có thể giảm dần mật độ khi chúng ta già đi. Đặc biệt, sau khi mãn kinh, một người trở nên dễ bị loãng xương, một căn bệnh có thể làm xương yếu đi rất dễ gãy. Tuy nhiên, có nhiều cách để giúp tăng cường và duy trì mật độ xương. Hãy tiếp tục đọc để biết các mẹo về tăng mật độ xương một cách tự nhiên nhé. 1. Tập tạ và rèn luyện sức bền Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cả cử tạ và tập luyện sức mạnh đều giúp thúc đẩy sự phát triển xương mới và duy trì cấu trúc xương hiện có. Ví dụ, một nghiên cứu về mật độ xương ở trẻ em mắc bệnh tiểu đường typ 1 cho thấy rằng việc tham gia vào hoạt động thể chất mang trọng lượng trong những năm phát triển xương cao nhất sẽ cải thiện mậ
Điều này phụ thuộc nếu bạn đếm răng theo nhóm hay từng cái riêng biệt.
Khi chạy bộ, bạn sử dụng chủ yếu các cơ ở phần thân và phần chân của cơ thể. Nắm được cách hoạt động của các cơ trong quá trình vận động giúp bạn cải thiện được hình thức, kỹ thuật và hiệu suất chạy của mình. Đồng thời, điều này cũng giúp giữ các cơ cân bằng và hoạt động hài hòa, ngăn ngừa chấn thương.