Bác sĩ có thể yêu cầu sinh thiết tủy xương nếu xét nghiệm máu cho thấy số lượng tiểu cầu, bạch cầu hoặc hồng cầu quá cao hoặc quá thấp.
Xương thuộc hệ thống cơ xương khớp và thực hiện rất nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể, giúp hỗ trợ trọng lượng cơ thể và giúp bạn chuyển động. Xương cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất tế bào hồng cầu và dự trữ chất béo.
Gãy xương bệnh lý xảy ra khi một xương bị gãy tại vị trí mà vốn đã bị yếu từ trước đó do tình trạng bệnh tật do đó, dễ bị gãy.
Hãy trao đổi với bác sỹ nếu bạn có các triệu chứng sau đây của chứng loãng xương.
Bệnh Gout (Gút) của bạn đã tiến triển mạn tính và bạn đang phải chung sống với nó. Tuy nhiên, để biết được bạn có đang kiểm soát bệnh tốt không, hãy lưu ý những biểu hiện sau đây.
Bệnh lao thường ảnh hưởng đến phổi, nhưng trong một số trường hợp, có thể lan sang các phần khác của cơ thể.
Bạn cần biết các dấu hiệu này trước khi quá muộn
Những người loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn. Hãy tránh những hành vi sau đây để giúp xương chắc khỏe và bảo vệ sức khỏe của bạn.
Các bệnh lý về xương là các rối loạn và các tình trạng gây ra sự phát triển bất thường và/hoặc sự suy giảm quá trình phát triển bình thường của xương. Điều này có thể dẫn đến sự suy yếu xương, viêm khớp và đau đớn.
U lympho là một loại ung thư máu ảnh hưởng đến tế bào lympho, một loại bạch cầu. Hai loại ung thư lympho chính là u lympho dạng Hodgkin và u lympho dạng không Hodgkin.
Nếu không chụp X quang, gần như không thể kết luận được chính xác bạn có bị gãy xương hay không. Nguyên nhân là bởi xương được bao bọc bởi lớp da, cơ và mỡ, khiến tình trạng gãy xương khó có thể quan sát được.
Vitamin K2 là một vitamin rất cần thiết cho cơ thể con người, nhưng lại hay bị bỏ quên và hiểu nhầm. Hãy cùng tìm hiểu thêm về thứ vitamin cần thiết cho sự phát triển chiều cao này thông qua những hiểu lầm phổ biến về vitamin K2