Không phải tất cả các loại mỡ thừa trên cơ thể đều giống như nhau
Đầu tiên, hãy cùng giải phẫu nhanh: Có 2 loại chất béo ở vùng bụng. Chất béo nằm ở ngay dưới da là phần mà bạn có thể nhìn và sờ thấy được và chất béo nội tạng nằm sau bên trong. Nó tập trung xung quanh các cơ quan nội tạng nên bạn không thể nhìn thấy được.
Chất béo nội tạng là chất béo gây rối loạn và được gọi là chất béo độc hại. Chất béo này giải phóng cytokines, loại protein ảnh hưởng đến sản xuất insulin, đồng thời làm tăng sự viêm nhiễm bên trong cơ thể. Nếu không bị thừa cân thì bạn vẫn có chất béo nội tạng.
Chất béo nội tạng đặc biệt gây hại cho gan. Nó ảnh hưởng đến khả năng sử dụng insulin của tế bào gan và điều này dẫn đến tăng huyết áp, đái tháo đường type 2. Quá nhiều chất béo nội tạng cũng làm tăng nồng độ cholesterol trong cơ thể. Chất béo này kích thích quá trình sản xuất cholesterol trong gan.
Chất béo dư thừa (chất béo thứ 3) có thể gây ra bệnh gan nhiễm mỡ không cồn. Điều này có thể gây viêm nhiễm và sẹo trong gan. Để ước lượng chất béo nội tạng, bạn có thể sử dụng thước đo dây. Nếu vòng eo vượt quá 89cm ở nữ và 102cm ở nam thì bạn đang có vòng eo không khỏe mạnh.
Phụ nữ càng lớn tuổi thì càng có xu hướng hướng tăng chất béo ở vùng bụng. Khi bạn giảm cân thì vùng mỡ ở bụng sẽ giảm đầu tiên. Chế độ ăn lành mạnh chứa rau xanh, protein nạc, chất béo lành mạnh... Hạn chế carb tinh chế và ăn ít đường... Chạy bộ thường xuyên là cách tốt nhất để loại bỏ chất béo nội tạng và làm săn chắc vòng eo.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Sẵn sàng cho một cuộc sống năng động và khỏe mạnh
Sau khi sinh, người mẹ thường tập trung vào việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, các vấn đề sức khỏe có thể phát sinh trong giai đoạn này, nhưng nhiều bà không nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo sớm.
Một chế độ ăn uống được kiểm soát cẩn thận có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và làm chậm tiến triển của người bị hội chứng urê huyết tán huyết.
Nấm móng và bệnh vẩy nến móng là hai tình trạng ảnh hưởng đến móng. Chúng có các triệu chứng tương tự nhau và bạn có thể bị cả nấm móng và vẩy nến móng tay cùng một lúc. Tuy nhiên, hai bệnh là khác nhau và có các phương pháp điều trị riêng biệt.
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?
Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.
Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.