Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn đọc một số thông tin về bệnh hiễm toan ceton do tiểu đường
Mặc dù tình trạng kháng insulin và bệnh tiểu đường không giống nhau nhưng chúng có liên quan và ảnh hưởng đến nhau. Việc điều trị có thể phụ thuộc vào nguyên nhân gây kháng insulin và chẩn đoán rằng bạn có đang mắc bệnh tiểu đường hay không.
Tiêu thụ thường xuyên đồ uống có hàm lượng đường cao, không chỉ gây gây béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mà còn tăng khả năng phát triển bệnh gan mạn tính và ung thư gan.
Điều trị có thể khiến bệnh tiểu đường loại 2 thuyên giảm. Nhưng sự thuyên giảm không có nghĩa là bệnh tiểu đường đã biến mất. Bạn sẽ cần quản lý và theo dõi mức đường huyết của mình để duy trì tình trạng thuyên giảm đó.
Bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu ổn định bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, bao gồm giảm lượng đường và carbs tinh chế, uống đủ nước, tập thể dục thường xuyên. Bài viết này chỉ ra 12 cách đơn giản bạn có thể làm để ngăn chặn lượng đường trong máu tăng đột biến.
Cùng tìm hiểu 14 cách để giảm mức insulin của bạn tại bài viết dưới đây.
Bài viết này thảo luận về việc hạn chế natri trong dân số nói chung. Nếu bạn đã được bác sỹ chỉ định chế độ ăn ít natri hoặc cần tuân thủ chế độ ăn ít natri để kiểm soát tình trạng bệnh thì thông tin sau đây có thể không áp dụng cho bạn.
Bạn có thể mắc hội chứng buồng trứng đa nang nếu bạn thường xuyên bị u nang buồng trứng. Tăng cân là một triệu chứng phổ biến của buồng trứng đa nang.
Insulin là một loại hormone thiết yếu, giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Insulin được tạo ra trong tuyến tụy và giúp chuyển đường từ máu vào tế bào để dự trữ. Khi các tế bào kháng insulin, chúng không thể sử dụng insulin hiệu quả, khiến lượng đường trong máu tăng cao.
Đường và các dạng của đường là một nguồn năng lượng tức thời. Khi dung nạp quá nhiều đường, cơ thể sẽ có một cơ chế thông minh tích trữ lượng đường dư thừa lại thành mỡ trong cơ thể. Và dĩ nhiên trước khi kịp nhận ra điều đó thì cân nặng của bạn đã bắt đầu tăng.
Trong một số trường hợp, những người mắc bệnh tiểu đường type 2 cần tiêm insulin để kiểm soát lượng đường trong máu. Đối với những người khác, bệnh tiểu đường type 2 có thể được kiểm soát mà không cần insulin. Tùy thuộc vào tiền sử sức khỏe của bạn, bác sĩ có thể khuyên bạn nên kiểm soát bệnh tiểu đường type 2 thông qua sự kết hợp của việc thay đổi lối sống, uống thuốc hoặc các phương pháp điều trị khác.
Insulin là một loại hormone cực kỳ quan trọng được sản xuất bởi tuyến tụy. Insulin có nhiều chức năng, chẳng hạn như cho phép các tế bào của bạn hấp thụ đường từ máu để tạo năng lượng. Tuy nhiên, nếu bạn có mức insulin cao mãn tính có thể dẫn đến tăng cân quá mức và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như bệnh tim và ung thư.