Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 03/01/2022

    Nhịn ăn gián đoạn đối với bệnh tiểu đường

    Gần đây, một nghiên cứu về tác động của nhịn ăn gián đoạn đối với người bị tiểu đường typ 2 hoặc tiền tiểu đường đã cho thấy sự cải thiện đối với insulin, đường huyết và giảm cân - một trong số những yếu tố nguy cơ lớn nhất gây ra tiểu đường.

  • 29/10/2021

    Hiểu được vai trò của insulin đối với cơ thể

    Rất nhiều người bị bệnh tiểu đường và phụ thuộc vào tiêm insulin. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu!

  • 16/08/2021

    Nguyên nhân gây tiểu đường typ 1 và typ 2

    Liệu tiểu đường typ 1 và typ 2 có đi cùng với tuổi tác và béo phì không? Mức độ của di truyền ảnh hưởng đến tiểu đường như thế nào?

  • 29/07/2021

    Hormone có thể ảnh hưởng đến cân nặng

    Dinh dưỡng tốt và một lối sống lành mạnh có thể giúp bạn khôi phục sự cân bằng hormone

  • 15/07/2021

    Những yếu tố bất ngờ gây ảnh hưởng đến lượng đường huyết của bạn

    Thay đổi đường huyết có thể ảnh hưởng đến bạn theo nhiều cách khác nhau. Đường huyết cao hơn sẽ gây đau đầu, nhìn mờ và thay đổi cảm xúc. Hạ đường huyết ngược lại có thể khiến bạn bị run cơ, chóng mặt hoặc mất phương hướng

  • 31/03/2021

    Ăn sáng trước 8 giờ 30 có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường type-2

    Trong xã hội hiện đại, thói quen bận rộng khiến nhiều người không coi trọng việc ăn sáng như ăn sáng muộn hay thậm chí là nhịn ăn sáng để gộp với bữa trưa. Tuy nhiên, ăn sáng được coi là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, ảnh hưởng trực tếp đến tinh thần, tâm trạng và năng suất lao động. Bên cạnh các tác hại thường được liệt kê của việc không coi trọng ăn sáng, mới đây các nhà khoa học đã tìm thấy mối liên quan của việc ăn sáng muộn và các yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường.

  • 15/03/2021

    Đâu là vị trí tiêm insulin tốt nhất?

    Một số người bị bệnh tiểu đường cần phải dùng insulin mỗi ngày. Insulin là một loại hormone giúp cơ thể kiểm soát lượng đường trong máu. Vùng da bị tiêm có thể thay đổi hiệu quả ảnh hưởng của insulin.

  • 18/07/2020

    Sử dụng Metformin có an toàn cho phụ nữ có thai?

    Thai kỳ khỏe mạnh là điều ưu tiên hàng đầu đối với tất cả các bà mẹ, và cũng là kỳ vọng của mọi gia đình. Trong suốt thời gian này, việc sử dụng bất cứ thực phẩm hay một loại thuốc nào cũng đều có những ảnh hưởng đến em bé. Đây là lý do vì sao bản thân các bà mẹ cần phải thận trọng để giữ cho bé luôn khỏe mạnh để giảm thiểu tối đa các nguy cơ dị tật bẩm sinh.

  • 23/05/2020

    8 loại đường thay thế tự nhiên tốt cho sức khỏe

    Bạn biết gì về các loại đường thay thế cho đường kính cơ bản? Lợi ích và sử dụng sao cho phù hợp? Hãy cùng tìm hiểu.

  • 15/12/2019

    Những câu hỏi thường gặp về tiêm insulin

    Nếu tuỵ của bạn không còn sản xuất đủ insulin nữa, bbạn sẽ cần phải tiêm insulin hàng ngày.

  • 15/12/2019

    Khi đường huyết không ổn định

    Khi đường huyết quá thấp hoặc quá cao đều nguy hiểm cho người bệnh. Nếu đường huyết xuống thấp dưới 60 mg/dl có thể dẫn đến tình trạng hôn mê, thậm chí tử vong. Còn nếu đường huyết cao hơn 180mg/dl thì ngoài hôn mê, còn có thể gây tổn thương nhiều bộ phận quan trọng trong cơ thể…

  • 21/07/2019

    Video: Tập thể dục giúp hạ đường huyết như thế nào?

    Ngoài việc dùng thuốc và kiểm soát chế độ ăn uống, để lượng đường huyết ổn định, bạn cũng cần phải tập thể dục. Xem video dưới đây để biết tập thể dục giúp kiểm soát đường huyết bằng cách nào.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9