Tiêu chảy là bệnh lý dễ gặp ở bất kì ai, bất kì độ tuổi nào. Những trường hợp bệnh nhẹ, kết thúc sớm trong vòng 1-2 ngày. Tuy nhiên, có một trường hợp diễn biến xấu hơn, đó là người bệnh xuất hiện triệu chứng tiêu chảy kéo dài.
Theo theo tổ chức Ung thư Thế giới năm 2020, ước tính mỗi năm có trên 1,9 triệu người bị mắc ung thư đại trực tràng và khoảng 935 nghìn người bị chết vì ung thư đại tràng hàng năm.
Tiêu chảy là một tình trạng bệnh lý thường gặp của hệ tiêu hóa, và dù có nguyên nhân là do dị ứng, ngộ độc thực phẩm hay tình trạng mạn tính như hội chứng ruột kích thích… đi chăng nữa thì chế độ ăn uống vẫn luôn có một mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng này. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những loại thực phẩm nào nên ăn và không nên ăn khi bị tiêu chảy.
Metfomine là một loại thuốc phổ biến trong điều trị đái tháo đường. Cũng như đa phần các loại thuốc khác, metformin dưới dạng viên uống có thể gây ra các tác dụng phụ nhẹ hoặc nghiêm trọng. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng một số tác dụng phụ phổ biến mà thuốc có thể gây ra.
Phình đại tràng bẩm sinh hay giãn đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung) là một dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ và có liên quan đến yếu tố di truyền. Bệnh do thiếu các tế bào thần kinh trong cơ đại tràng và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột ở trẻ. Bệnh là một tình trạng nghiêm trọng, có thể phát hiện dễ dàng và có thể điều trị triệt để nhưng nếu để muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Ngày hè nóng nực, điều kiện vệ sinh không đảm bảo sẽ dẫn đến các bệnh về tiêu hóa mà điển hình là tiêu chảy. Khi bị tiêu chảy, việc đi ngoài liên tục sẽ khiến cơ thể sẽ mất đi một lượng lớn nước và các chất điện giải cần thiết, do đó, điều quan trọng nhất khi bị tiêu chảy là bạn phải bù nước đúng và đủ cho cơ thể.
Nhu động ruột khác nhau ở mỗi người. Mọi người có thể đi đại tiện vài lần một tuần hoặc vài lần mỗi ngày. Sự thay đổi đột ngột về tần suất đi đại tiện có thể xảy ra do căng thẳng, thay đổi chế độ ăn uống hoặc tập thể dục hoặc do bệnh lý có từ trước.
Tiêu chảy sau khi uống rượu là một hệ lụy của việc quá chén. Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể sẽ giúp bạn giảm bớt việc lạm dụng thức uống không có lợi cho sức khỏe này.
Người bệnh tiêu chảy cấp không nên sử dụng nước quả nguyên chất mà cần pha loãng, bởi trong nước quả chứa một lượng đường tương đối nhiều và xenlulose. Những chất này khi vào đường ruột có thể gây tiêu chảy nặng hơn.
Norovirus là 1 loại virus gây ra tình trạng nhiễm trùng và phản ứng dữ dội của cơ thể với các biểu hiện như nôn mửa và tiêu chảy dữ dội. Virus rất dễ lây lan và thường lan qua thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm hay thậm chí là tiếp xúc với người bệnh. Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy có mối liên quan giữa nhóm máu có thể ảnh hưởng tới nguy cơ mắc phải tình trạng này.
Ăn uống đúng cách với các thực phẩm nên ăn và cần tránh có thể giúp người bị tiêu chảy phục hồi nhanh hơn. Sau đây là những món nên và không nên ăn đối với người bệnh tiêu chảy.
Trĩ là tình trạng sưng các tĩnh mạch nằm xung quanh hậu môn hoặc vùng trực tràng dưới. Đây là một tình trạng rất phổ biến, thường gặp ở nhóm 50 tuổi. Bệnh gây rất nhiều phiền toái, gây đau đớn, ngứa ngáy dữ dội, khó ngồi trên mặt phẳng. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể điều trị được.