Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết những gì nên ăn và uống (cũng như nên tránh) để giúp khỏi bệnh tiêu chảy. Đồng thời, thảo luận về những loại thuốc và biện pháp khắc phục tại nhà có thể giúp ngăn chặn bệnh tiêu chảy.
Khi bị tiêu chảy, cơ thể giảm hấp thu các chất dinh dưỡng, người bệnh thường kém ăn, ăn không ngon miệng. Vì vậy, cần có chế độ ăn uống hợp lý để cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể mà không gây tổn thương hệ tiêu hóa.
Nhiều cha mẹ cho rằng, khi trẻ bị tiêu chảy cần phải kiêng một số thực phẩm có thể khiến trẻ lâu khỏi hơn như tôm, cá, sữa và sữa chua. Bài viết là những giải đáp của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng khi trẻ đang bị tiêu chảy.
Thuốc kháng sinh thường là loại thuốc được kê đơn để chống nhiễm trùng do vi khuẩn. Tuy nhiên, một số người có thể sẽ bị tiêu chảy sau khi sử dụng thuốc.
Nguyên nhân chính xác khiến tiêu chảy xảy ra trong kỳ kinh nguyệt vẫn chưa được giải thích đầy đủ, nhưng nó khá phổ biến và thường liên quan đến tình trạng đau bụng kinh. Nguồn gốc của tình trạng này được cho là do prostaglandin - chất hóa học được giải phóng trong chu kỳ, giúp tử cung co bóp.
Mùa hè, nhiều trẻ nhỏ bị tiêu chảy, không ít cha mẹ tự mua men về cho trẻ uống vì nghĩ có thể cải thiện tình trạng biếng ăn.
Ngoài giúp tăng khả năng miễn dịch, kẽm còn giúp cơ quan tiêu hóa lập lại quá trình hấp thu của đường ruột bị rối loạn trong khi bị tiêu chảy. Kẽm cũng giúp tăng cảm giác ngon miệng ở trẻ biếng ăn, giúp trẻ sớm cải thiện tình trạng dinh dưỡng.
Không dung nạp đường Lactose là tình trạng thường gặp ở trẻ em Châu Á, phần nhiều là tình trạng bất dung nạp Lactose thứ phát sau nhiễm khuẩn (có thể phục hồi được), số ít là do bẩm sinh.
Dưới đây là những gì bạn cần biết về những nguyên nhân có thể gây ra phân có máu và những gì bạn nên làm nếu phát hiện ra vấn đề này:
Khi trẻ đột nhiên đi tiêu phân lỏng, phân nhiều nước và nhiều hơn tức là trẻ đã bị tiêu chảy. Rất nhiều bậc cha mẹ lo lắng và sai lầm trong chăm sóc dinh dưỡng khi trẻ bị tiêu chảy.
Nếu bạn bị tiêu chảy, bạn sẽ đi ngoài phân lỏng, nhiều nước và cảm thấy cần đi tiêu gấp nhiều lần trong ngày. Tiêu chảy có thể cấp tính hoặc mạn tính
Ngộ độc thực phẩm là một bệnh nhiễm trùng do tiêu thụ thực phẩm và đồ uống bị nhiễm vi khuẩn, virus, nấm mốc, ký sinh trùng hoặc độc tố có hại. Bệnh có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy.