Lá phổi là cơ quan nội tạng quan trọng hàng đầu của cơ thể, nếu phổi có vấn đề, sức khỏe của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đây là những thói quen bạn nên thay đổi để giữ cho phổi được khỏe mạnh.
Thức khuya đã là một thói quen gây hại sức khỏe, và nếu thường xuyên thức quá 11 giờ thì bạn có thể gặp phải những hậu quả ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe.
Ngủ không đủ giấc hoặc thực hiện những thói quen xấu này trong khi ngủ thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ mắc béo phì , đái tháo đường tuýp 2, tăng huyết áp, các bệnh liên quan đến tim mạch, tăng tốc độ lão hóa... thậm chí làm giảm cả chục năm tuổi thọ.
Uống cà phê khi bụng đói có thể gây ra tác hại khôn lường.
Hãy tránh xa các thói quen phổ biến dưới đây vì chúng có thể gây ảnh hưởng đến cảm xúc và làm tăng nguy cơ trầm cảm
Những người khoẻ mạnh có một điểm chung là sẽ có nhiều thói quen sống lành mạnh. Hãy cùng tìm hiểu.
Mọi thói quen không phải lúc nào cũng đơn giản như chúng ta tưởng. Một số trong số chúng có hại, và một số khác có thể cực kỳ nguy hiểm
Những thói quen hàng ngày có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nếu bạn đang có thói quen xấu nào dưới đây cần sửa ngay để không gây hại tới sức khỏe.
Bạn đã dùng rất nhiều cách để dỗ trẻ đi ngủ: bế ru, cho bú, xoa lưng nhưng sau nhiều tháng, bạn sẽ bắt đầu muốn trẻ có thể tự đi ngủ mà không cần dỗ dành. Làm thế nào để trẻ hình thành thói quen tự ngủ và làm thế nào để có thể đẩy nhanh quá trình này?
Thói quen bắt đầu ngày mới có thể quyết định năng suất làm việc và mức độ căng thẳng trong ngày của bạn. Duy trì 5 thói quen sau mỗi buổi sáng giúp bạn tỉnh táo hơn khi dậy sớm:
Có khi nào bạn thắc mắc là tại sao đã chăm sóc da, làm sạch da rất cẩn thận nhưng vẫn bị nổi mụn? Theo bác sỹ da liễu Ava Shamban - tác giả cuốn sách Heal Your Skin, rất có thể thủ phạm đến từ những thói quen hàng ngày của bạn.
Thay đổi một số thói quen nhỏ có thể giúp trẻ khỏe mạnh. Đây là những lời khuyên được bác sĩ nhi khoa đưa ra và có thể thấy ở tất cả những đứa trẻ khỏe mạnh.