Ngày 13/4 tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi, Đà Nẵng các chuyên gia quốc tế và trong nước có mặt ở đây để tìm hiểu về ngân hàng sữa mẹ đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng sữa mẹ giúp mang lại nguồn dinh dưỡng sống còn cho nhóm trẻ có nguy cơ cao mà không được tiếp cận sữa mẹ đẻ.
Sau khi sinh con, người mẹ cần cho con bú sớm, bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bú đến 24 tháng tuổi. Nhưng vì một lý do nào đó mà người mẹ không đủ sữa nên có 2 cách để lựa chọn là cho trẻ bú trực (bú nhờ) hoặc cho trẻ ăn thêm sữa bột công thức.
Cho trẻ bú bình không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ!
Mặc dù cho con bú là một việc làm phổ biến, bất cứ bà mẹ nào cũng đã từng thực hiện ít nhất một lần trong đời, nhưng vẫn còn rất nhiều người chưa thực sự hiểu rõ về việc này. Hướng dẫn dưới đây sẽ rất hữu ích cho những phụ nữ đang có ý định cho con bú.
Có nhiều người tin rằng cho con bú sẽ làm vòng một của mẹ bị chảy xệ. Vì thế nhiều mẹ bầu sau khi sinh đã quyết định cho con bú bình ngay.
Nhìn chung, việc cho con bú nên được tiến hành càng sớm càng tốt sau khi em bé ra đời. Sau khi bạn mổ đẻ, sẽ có một số vấn đề khiến việc cho con bú của bạn gặp nhiều khó khăn. Nhưng, bằng việc chuẩn bị trước cho những khó khăn này, bạn có thể vượt qua chúng và dễ dàng cho em bé bú sau khi vừa mới mổ đẻ.
Sữa mẹ còn có thể gúp điều trị nhiễm trùng tai, mắt, ngăn ngừa da khô, chữa mụn trứng cá.
Khi không có điều kiện ở gần con, người mẹ nên vắt sữa vì nếu không vắt thì sữa cũng sẽ tự cạn kiệt dần. Sữa nhiều sẽ khiến người mẹ bị cương bầu vú nên vắt ra sẽ khiến người mẹ cảm thấy dễ chịu hơn và bé cũng nhận được lượng sữa cần thiết đặc biệt trong giai đoạn 6 tháng đầu đời. Tuy nhiên, cách thức vắt sữa, bảo quản và sử dụng sữa như thế nào để tốt nhất cho sự phát triển của trẻ thì các mẹ nên lưu ý một số mẹo vắt và bảo quản sữa mẹ đúng cách dưới đây.
Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo cho em bé của bạn. Nhiều tổ chức bao gồm cả Hiệp hội Y khoa Mỹ (AMA), Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đều khuyến cáo rằng các bà mẹ hãy cho trẻ sơ sinh bú mẹ
Lần đầu nhận thấy trong sữa của mình có lẫn chút máu có thể sẽ khiến bạn hoảng sợ. Nhưng đây là một hiện tượng hết sức bình thường, đặc biệt là với những phụ nữ mới sinh, và tình trạng này cũng chưa chắc có nghĩa là bạn đang mắc phải bệnh gì cả.
Sự phát triển trí thông minh ở trẻ phụ thuộc vào ba yếu tố: di truyền (gene), chế độ dinh dưỡng và sự rèn luyện, học tập, môi trường sống. Trong đó, chế độ dinh dưỡng là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất vì khả năng chủ động đáp ứng không quá khó khăn.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh, tại Mỹ, cứ 10 bé thì có 8 bé được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ. Tuy nhiên, tỷ lệ duy trì nuôi con bằng sữa mẹ lại đang có dấu hiệu sụt giảm.