Trẻ có thể sẽ có hành vi hung hăng, phá hoại, đôi khi là sẽ vi phạm các quyền của người khác. Người lớn và những trẻ em khác có thể sẽ coi những trẻ này là “hư”, là “xấu”, chứ không nghĩ rằng trẻ đang mắc phải một vấn đề sức khỏe tinh thần.
Nếu con bạn bị rối loạn hành vi, trẻ vẫn có thể sẽ rất nhạy cảm và tự tin. Tuy nhiên, trên thực tế, những trẻ này thường sống rất khép mình và không thực sự tin rằng, mọi người xung quanh đang cảm thấy rất bực tức đối với chúng.
Các loại rối loạn hành vi
Có 3 loại rối loạn hành vi. Sự phân loại được dựa trên tuổi mà những triệu chứng rối loạn xuất hiện lần đầu
Một số trẻ được chẩn đoán rối hoạn hành vi đi kèm với hạn chế cảm xúc tiền xã hội ( limited prosocial emotions).
Triệu chứng của rối loạn hành vi
Trẻ bị rối loạn hành vi thường rất khó để kiểm soát và không sẵn sàng để tuân theo các nguyên tắc. Trẻ thường hành động một cách bốc đồng mà không suy nghĩ đến hậu của hành động đó. Trẻ cũng sẽ không suy nghĩ về cảm xúc của người khác. Con bạn có thể sẽ bị rối loạn hành vi nếu trẻ thường xuyên có một (hoặc nhiều) trong số các hành vi dưới đây
Cư xử giận dữ:
Hành vi phá hoại bao gồm tất cả các hành vi đốt phá hoặc hủy hoại có chủ ý tài sản của người khác
Vi phạm các quy tắc luật lệ bao gồm:
Ngoài ra, triệu chứng của rối loạn hành vi có thể từ nhẹ, vừa đến nặng
Nhẹ
Nếu con bạn có triệu chứng nhẹ, có nghĩa là trẻ có rất ít hoặc thậm chí không có các hành vi bất thường để có thể chẩn đoán được. Rối loạn hành vi của trẻ chỉ gây ra những thiệt hại rất nhỏ cho người xung quanh. Các vấn đề ở mức độ nhẹ thường gặp ở trẻ bị rối loạn hành vi bao gồm nói dối, trốn học và đi chơi qua đêm mà không được sự cho phép của bố mẹ.
Vừa
Con bạn sẽ có các triệu chứng ở mức độ vừa khi trẻ gặp phải một số vấn đề về hành vi. Hành vi của trẻ có thể sẽ gây ảnh hưởng vừa hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến người khác. Những hành vi được coi là rối loạn ở mức độ vừa bao gồm phá hoại và trộm cắp
Nặng
Con bạn sẽ bị rối loạn hành vi nặng nếu những hành vi của trẻ vượt quá những tiêu chuẩn thông thường để chẩn đoán. Những hành vi của trẻ sẽ gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho người khác, ví dụ như cưỡng hiếp, sử dụng vũ khí hoặc bẻ khóa, đột nhập vào nhà người khác.
Nguyên nhân của rối loạn hành vi
Yếu tố di truyền và yếu tố môi trường có thể sẽ dẫn đến sự phát triển của các rối loạn hành vi
Nguyên nhân di truyền
Tổn thương thùy trán của não có liên quan đến các rối loạn hành vi. Thùy trán là phần sẽ điều chỉnh các kỹ năng nhận thức quan trọng, ví dụ như kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ghi nhớ và kỹ năng biểu đạt cảm xúc. Thùy trán cũng là nơi đặc trưng cho tính cách cá nhân. Ở những trẻ bị rối loạn hành vi, thùy trán có thể sẽ không hoạt động bình thường, gây ra:
Tổn thương thùy trán có thể là do gen, do di truyền hoặc do tổn thương não do các chấn thương.
Các yếu tố về môi trường
Các yếu tố về môi trường liên quan đến rối loạn nhân cách bao gồm:
Những đối tượng có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn hành vi
Các yếu tố dưới đây sẽ làm tăng nguy cơ phát triển các rối loạn hành vi:
Chẩn đoán rối loạn hành vi
Nếu con bạn xuất hiện các rối loạn hành vi, trẻ nên được một bác sỹ chuyên về sức khỏe tinh thần lượng giá. Bác sỹ có thể sẽ hỏi bạn và trẻ những câu hỏi về hành vi của trẻ để đưa ra chẩn đoán. Trẻ phải có ít nhất 3 hành vi phổ biến trong số các rối loạn hành vi thì mới thực sự được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn hành vi. Ít nhất một trong số các hành vi đó phải xuất hiện trong vòng 6 tháng trở lại đây. Hành vi đó cũng phải ảnh hưởng đáng kể đến các mối quan hệ xã hội cũng như việc học tập của trẻ tại trường.
Điều trị các rối loạn hành vi
Để hình thành các thái độ và hành vi mới cần rất nhiều thời gian , do vậy, trẻ bị rối loạn hành vi cần được điều trị lâu dài. Tuy nhiên, điều trị sớm có thể làm chậm quá trình tiến triển bệnh hoặc làm giảm mức độ nghiêm trọng của các hành vi tiêu cực.
Triển vọng lâu dài
Triển vọng lâu dài của rối loạn hành vi phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng cũng như tần suất các vấn đề về hành vi và cảm xúc của trẻ. Những trẻ thường xuyên có hành vi giận dữ, gian dối hoặc phá hoại thường sẽ có triển vọng kém hơn. Triển vọng cũng sẽ giảm đi nếu trẻ mắc phải các vấn đề sức khỏe tinh thần khác. Tuy nhiên, chẩn đoán sớm và điều trị toàn diện sẽ đem lại cơ hội hồi phục và cải thiện tình trạng tốt hơn.
Nếu không được điều trị, trẻ sẽ tiếp tục phát triển thêm các vấn đề mới. Trẻ sẽ không thể thích nghi được với những yêu cầu của tuổi trưởng thành, do vậy, gây ra các vấn đề trong các mối quan hệ và công việc. Trẻ cũng sẽ dễ có nguy cơ lạm dụng chất và gặp phải các vấn đề liên quan đến luật pháp. Con bạn thậm chí có thể bị rối loạn nhân cách, ví dụ như rối loạn nhân cách phản xã hội khi đến tuổi trưởng thành. Đó là lý do vì sao việc chẩn đoán và điều trị sớm là vô cùng quan trọng. Trẻ càng nhận được điều trị sớm, triển vọng trong tương lai của trẻ càng tốt đẹp hơn.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Trị liệu không dùng thuốc cho các rối loạn tăng động giảm chú ý
Cùng khám phá cẩm nang du lịch cuối năm khỏe mạnh với những mẹo hữu ích giúp bạn phòng tránh say tàu xe, các bệnh thường gặp và chuẩn bị thuốc men cần thiết. Đảm bảo chuyến đi an toàn và tràn đầy năng lượng!
Sau khi sinh, người mẹ thường tập trung vào việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, các vấn đề sức khỏe có thể phát sinh trong giai đoạn này, nhưng nhiều bà không nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo sớm.
Một chế độ ăn uống được kiểm soát cẩn thận có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và làm chậm tiến triển của người bị hội chứng urê huyết tán huyết.
Nấm móng và bệnh vẩy nến móng là hai tình trạng ảnh hưởng đến móng. Chúng có các triệu chứng tương tự nhau và bạn có thể bị cả nấm móng và vẩy nến móng tay cùng một lúc. Tuy nhiên, hai bệnh là khác nhau và có các phương pháp điều trị riêng biệt.
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?
Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.