Bệnh chàm khi mang thai nhìn chung không nguy hiểm cho mẹ và con. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh chàm sẽ khỏi sau khi mang thai. Tuy nhiên, đôi khi, bệnh chàm vẫn có thể tiếp tục ngay cả sau khi mang thai.
Mắc sốt xuất huyết khi mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ bầu và thai nhi. Nguyên nhân là vì khi mang bầu, hệ miễn dịch của mẹ bị suy yếu, tạo cơ hội cho virus có điều kiện phát triển mạnh mẽ, từ đó bà bầu bị sốt xuất huyết nghiêm trọng. Thai phụ mắc sốt xuất huyết trong 3 tháng cuối thai kỳ có nguy cơ rối loạn đông máu, nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
Tiểu đường thai kỳ là một dạng bệnh tiểu đường tạm thời, xảy ra trong thời kỳ mang thai khi cơ thể ngừng sản xuất hoặc phản ứng với insulin.
Mang thai không có nghĩa là bạn cần phải nghỉ ngơi cả ngày, vận động cơ thể nhẹ nhàng với một số công việc gia đình cũng là điều cần thiết. Tuy nhiên, có một số việc mẹ bầu cần tránh để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.
Bệnh cúm đối với người bình thường đã đáng ngại, với bà bầu thì lại càng phức tạp hơn. Vậy bà bầu mắc cúm có nguy hiểm? Sẽ phải làm gì khi bị mắc cúm?
Cơ thể phụ nữ có thể thay đổi nhiều trong quá trình mang thai, thậm chí không biến mất sau vài năm sinh con.
Cơ thể bạn sẽ thay đổi rất nhanh khi mang thai, và rất nhiều thay đổi trong số đó có thể khiến bạn cảm thấy không thoải mái. Một trong số những tình trạng gây khó chịu khi mang thai đó là phù chân.
Cùng Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM tìm hiểu về những điều mà phụ nữ đang có thai hoặc dự định có thai cần biết về HPV và ảnh hưởng của HPV tới thai kỳ nhé.
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều người quan tâm đến vấn đề tách cơ thẳng bụng sau khi mang thai. Việc tìm hiểu về những thay đổi của cơ thể trước và sau khi mang thai là một điều đúng, nhưng tìm hiểu quá nhiều đôi khi cũng gây ra hiểu lầm dẫn đến những căng thẳng không đáng có trong thai kỳ và giai đoạn hậu sản. Hãy cùng tìm hiểu xem tách cơ thẳng bụng là gì và bạn có thể làm gì để vùng bụng săn chắc hơn sau khi mang thai!
Nếu bạn đang mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu hoặc đang cho con bú, bạn có thể lo lắng về tác động của coronavirus (COVID-19) đối với bản thân bạn và em bé. Bài viết này sẽ giải đáp những câu hỏi thường gặp của phụ nữ mang thai mắc COVID-19.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây được công bố trên tạp chí Nature Medicine, phụ nữ mang thai chưa được tiêm vaccine phòng COVID-19 thì bản thân và thai nhi có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng của COVID-19.
Theo một khảo sát nhỏ cho thấy, có tới 8/10 phụ nữ mang thai cho rằng việc sử dụng mì ăn liền sẽ gây khó tiêu, táo bón. Vậy suy nghĩ này có chính xác?