Những biến chứng sau phẫu thuật ung thư vú
Phẫu thuật điều trị ung thư vú thường được đánh giá là an toàn, tuy nhiên, bất kì một loại phẫu thuật nào đều có những rủi ro.
Một số biến chứng có thể xảy ra bao gồm:
Hãy trao đổi với bác sĩ của bạn về tất cả những vấn đề này trước phẫu thuật. Nhân viên y tế sẽ theo dõi các triệu chứng của bạn và xử trí chúng trong quá trình bạn nằm viện.
Nhiễm trùng: Quan sát sự phù nề hoặc tấy đỏ ở vị trí phẫu thuật như sự xuất hiện mủ hoặc chảy dịch mùi thối. Bạn cũng có thể bị sốt. Thông thường thì bạn sẽ được sử dụng kháng sinh trong những trường hợp này. Tuy nhiênn, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng kháng sinh.
Phù bạch huyết: Bạn nhìn thấy sưng phù cánh tay hoặc bàn tay bên phẫu thuật. Tình trạng này có thể xuất hiện ở một số phụ nữ sau khi lấy bỏ những hạch bạch huyết ở dưới cánh tay. Nó có thể tự hết nhưng bạn vẫn có thể cần sự giúp đỡ của một chuyên gia trị liệu. Việc điều trị có thể bao gồm:
Ứ dịch tại vị trí phẫu thuật gây sưng phù. Thông thường, cơ thể sẽ tự hấp thu lại lượng dịch này. Nhưng nếu nó không tự hết, bác sĩ có thể sẽ dùng kim để dẫn lưu dịch ra ngoài.
Nếu bạn chú ý thấy bất kì triệu chứng nào nêu trên, hãy báo ngay cho bác sĩ.
Bạn có thể thấy đau hoặc cứng vai sau khi đã bình phục. Đôi khi, bạn có thể bị tê bì hoặc dị cảm ở vùng trên cánh tay hoặc nách. Những tác dụng không mong muốn này sẽ tự hết sau một thời gian.
Những biến chứng sau phẫu thuật tạo hình vú
Đứng trước bất kì một phẫu thuật nào, bác sĩ thường sẽ đưa ra các thông tin về thủ thuật, quá trình bình phục cũng như yêu cầu chăm sóc sau đó. Bạn cần tìm hiểu kĩ chúng và đặt các câu hỏi nếu còn vấn đề gì thắc mắc.
Khi bạn hiểu về phẫu thuật cũng như những biến chứng có thể xảy ra sau đó, bạn sẽ có thể chăm sóc bản thân và tìm kiếm sự hỗ trợ sớm hơn, tránh những hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ có đủ các thông tin về lợi – hại để cân nhắc trước khi lựa chọn phương pháp điều trị này.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Mô vú dày và nguy cơ ung thư vú
Vitamin A từ lâu đã được biết đến với vai trò quan trọng tăng cường thị lực. Tuy nhiên nó còn có nhiều chức năng khác, đặc biệt nó hoạt động như một chất chống oxy hóa mạnh giúp giảm viêm và nâng cao khả năng miễn dịch, giúp cơ thể chống lại bệnh tật.
Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ, nhưng lại rất quan trọng đối với sức khỏe. Ngày nay các bậc cha mẹ đã được nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vi chất dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bổ sung vi chất an toàn và hiệu quả.
Tampon là gì? Ai có thể dùng tampon? Con bạn có dùng được không? Chuyên gia sẽ hướng dẫn và giải thích cho bạn, đồng thời đưa ra những ưu nhược điểm khi dùng Tampon.
Trong mùa thi, nếu các sĩ tử chỉ miệt mài học mà không quan tâm chế độ dinh dưỡng thì sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khó có thể đạt kết quả như mong muốn.
Dưới đây là danh sách các chứng bất dung nạp thực phẩm phổ biến nhất. Bài viết cũng sẽ giúp bạn tìm hiểu xem bất dung nạp thực phẩm khác với dị ứng thực phẩm như thế nào, cách phát hiện xem bạn có bất dung nạp thực phẩm hay không và bạn có thể làm gì nếu bất dung nạp một loại thực phẩm cụ thể.
Đối với người bệnh viêm khớp, thực hiện các biện pháp khắc phục tại nhà có thể trở thành một phần trong kế hoạch điều trị tổng thể do bác sĩ chỉ định.
Một số thai phụ mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, tiền sản giật... cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý đặc thù phòng ngừa biến chứng cho cả mẹ và con.
1000 ngày đầu đời là giai đoạn vàng giúp trẻ phát triển chiều cao tốt và nhanh nhất (từ trong bào thai và hai năm đầu đời). Sau này còn 1 giai đoạn cuối cho phát triển chiều cao là giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì