Bệnh Huntington là gì?
Huntington là một bệnh di truyền gây ra sự thoái hóa các tế bào thần kinh ở não. Bệnh huntington ảnh hưởng lớn đến chức năng sinh lý như chuyển động, suy nghĩ (nhận thức) của con người và gây ra rối loạn tâm thần.
Hầu hết những người mắc bệnh xuất hiện các triệu chứng khởi phát ở độ tuổi 30 đến 40 nhưng thực chất bệnh đã tiến triển âm thầm từ rất lâu trước đó. Nếu bênh khởi phát trước 20 tuổi thì được gọi là bệnh huntington thiếu niên. Các loại thuốc điều trị chỉ giúp làm giảm triệu chứng của bệnh chứ không ngăn chặn được sự suy giảm về thể chất, tinh thần và những hành vi bất thường của bệnh.
Bệnh huntington thường gây ra một loạt các rối loạn trong việc di chuyển, nhận thức và rối loạn tâm thần. Trong suốt thời gian mắc bệnh, một số rối loạn xuất hiện nhiều hơn các rối loạn khác và chi phối các chức năng khác.
Rối loạn vận động
Các rối loạn vận động của bệnh Huntington bao gồm cả các hoạt động tự phát và hoạt động và suy giảm các hoạt động tự phát
Các rối loạn này gây ảnh hưởng lớn tới khả năng làm việc, các hoạt động thường ngày, giao tiếp và khả năng độc lập của một người.
Rối loạn tâm thần
Biến chứng của bệnh
Sau khi khởi phát bệnh, các chức năng của người bệnh dần dần xấu đi theo thời gian. Thời gian sống của bệnh nhân từ lúc khởi phát bệnh thường là khoảng 10 đến 30 năm. Với bệnh Huntington thiếu niên thời gian sống chỉ khoảng 10 năm. Các tình trạng trầm cảm làm gia tăng nguy cơ tự tử ở bệnh nhân Huntington. Nguyên nhân gây tử vong của bệnh Huntington bao gồm: viêm phổi hoặc các nhiễm trùng cơ hội khác, chấn thương do ngã, các biến chứng của rối loạn nuốt.
Điều trị bệnh
Không có thuốc nào điều trị khỏi bệnh Huntington, nhưng thuốc có thể giảm các triệu chứng của bệnh. Một số biện pháp can thiệp có thể giúp bệnh nhân thích nghi với những thay đổi của các chức năng của cơ thể do bệnh gây ra. Một số loại thuốc điều trị triệu chứng của bệnh có thể gây ra tác dụng phụ làm trầm trọng thêm các triệu chứng khác.
Một số thuốc để điều trị chứng của bệnh
Ngoài ra người ta còn sử dụng một số phương pháp trị liệu kèm theo: điều trị tâm lý, ngôn ngữ trị liệu, vật lý trị liệu,…
Khi thời tiết chuyển dần từ nóng sang lạnh, cơ thể rất dễ bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng với nhiều nguyên nhân. Bài viết này sẽ mách bạn một số loại thực phẩm thiết yếu giúp tăng cường hệ miễn dịch khi trời bắt đầu se lạnh.
Hiện nay, vitamin K2 đang nhận được sự quan tâm của cộng đồng, nhất là với các bậc phụ huynh với mong muốn giúp con tăng chiều cao tốt hơn. Vậy vitamin K2 có những vai trò gì với sức khoẻ?
Sữa non hay colostrum là loại sữa được lấy từ sữa mẹ và động vật có vú trong 72 giờ đầu sau sinh. Sữa non colostrum có màu vàng, ở dạng kết dính và là nguồn dinh dưỡng, kháng thể dồi dào.
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thêm về dị ứng gia vị và các triệu chứng của chúng. Bài viết cũng giải thích cách để chẩn đoán và những gì bạn có thể làm để điều trị và ngăn ngừa các phản ứng của dị ứng gia vị.
Khi bạn bị táo bón, cơ thể bạn không loại bỏ kịp thời các chất thải. Và điều đó làm tăng nguy cơ gặp phải các biến chứng. Các biến chứng thường xảy ra ở ruột già, hậu môn.
Những người bị hôi chân phải vật lộn hàng ngày với nỗi xấu hổ vì đôi chân có mùi, đặc biệt là khi cởi giày ở nơi công cộng hay cửa hàng giày dép. Vậy làm cách nào để khắc phục tình trạng hôi chân hiệu quả?
Dậy thì sớm là khi cơ thể trẻ em bắt đầu thay đổi thành cơ thể người lớn quá sớm. Dậy thì sớm được coi la ở thời điểm trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Nguyên nhân gây dậy thì sớm thường không rõ ràng. Một số nguyên nhân xảy ra bao gồm nhiễm trùng, các vấn đề về hormone, khối u, vấn đề liên quan đến não hoặc chấn thương dẫn đến dậy thì sớm.
Nghiên cứu theo dõi quá trình giảm cân kéo dài 25 tháng cho thấy, chế độ ăn kiêng giàu protein và chất xơ giúp giảm cân hiệu quả và an toàn.