Không chỉ các bệnh thoái hóa thần kinh mà việc sử dụng một số loại thuốc Tây nhất định cũng có thể gây ra tình trạng run tay không chủ ý. Theo đó, các loại thuốc này có thể bao gồm một số loại thuốc chống loạn thần, thuốc chống co giật và thuốc chống trầm cảm.
Lạm dụng chất kích thích ở thanh thiếu niên đang ngày càng gia tăng, không chỉ tại Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Để giải quyết vấn đề nhức nhối này, việc cha mẹ thảo luận cởi mở với con về tác hại của chất kích thích và đề cao lối sống lành mạnh đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Thời thơ ấu của một người có thể đặt nền tảng cho việc học tập, hành vi, cũng như sức khỏe của một người xuyên suốt cả cuộc đời - bao gồm cả sức khỏe tinh thần. Trên thực tế, có nhiều yếu tố như di truyền, môi trường sống, các sự kiện lớn, kinh nghiệm sống và các thói quen kém lành mạnh… có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của trẻ.
Dưới đây là những thông tin về chứng mất khả năng diễn đạt cảm xúc, khiến người mắc không thể nhận ra, gọi tên hoặc kết nối với cảm xúc của mình.
Do đại dịch COVID-19, con em chúng ta phải học ở nhà, qua mạng internet với máy tính hoặc điện thoại, được gọi là học online. Việc học online kéo dài khiến trẻ có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần.
Đại dịch COVID -19 chưa kết thúc, nhưng đã để lại vô số người bị rối loạn tâm thần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số rối loạn tâm thần hay gặp trong đại dịch.
Số ca mắc COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu giảm. Việc điều trị F0 tại nhà với các dấu hiệu nhẹ và đủ tiêu chuẩn đã và đang được thực hiện. Tuy nhiên, các trường hợp bệnh nhân bị bệnh tâm thần mà mắc F0 thì cần được chăm sóc tại nhà như thế nào?
Bệnh động kinh nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ khiến bệnh nặng thêm. Trong khi đó bệnh có thể chữa khỏi nếu tuân thủ đúng sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa tâm thần.
Các rối loạn tâm thần liên quan stress như phản ứng stress cấp, rối loạn lo âu, rối loạn cơ thể hóa… và đặc biệt rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm rất đáng báo động với nhiều biểu hiện lâm sàng như rối loạn giấc ngủ, lo âu, trầm cảm,...
Trong thai kỳ, cơ thể người phụ nữ có sự thay đổi nội tiết tố liên quan đến thai nhi như các hormon estrogen, progesteron, HCG và có sự gia tăng bài tiết một số hormon tuyến yên, cận giáp, tuyến giáp và hormon buồng trứng.
Động kinh (dân gian còn gọi là kinh phong, kinh giật) là một trạng thái bệnh lý của não bộ do sự phóng điện đột ngột quá mức của tế bào thần kinh gây ra các cơn co giật cục bộ hoặc lan tỏa trong thời gian từ vài giây đến vài phút, có tính chất lặp đi lặp lại.
Khi bước vào tuổi dậy thì, các em thường có những biến đổi tâm sinh lý rõ nét và phức tạp nhất, nhiều em chưa kịp thích nghi với sự thay đổi đó nên dễ có những dấu hiệu khủng hoảng tâm lý, không làm chủ được bản thân và thường có những hành vi tiêu cực.