Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 06/01/2022

    Nguyên nhân chu kỳ kinh nguyệt kết thúc sớm

    Chu kỳ kinh nguyệt ngắn và không đều đặn thường không đáng lo ngại. Tuy nhiên, nếu chu kỳ bình thường của bạn trở nên ngắn hơn, điều đó báo hiệu một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn.

  • 13/12/2021

    Những điều cần biết về chu kỳ kinh nguyệt bất thường

    Nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn ngắn hơn 24 ngày, dài hơn 38 ngày hoặc nếu độ dài thay đổi đáng kể giữa các tháng thì bạn có kinh nguyệt không đều. Các bác sĩ gọi đây là hiện tượng thiểu kinh.

  • 15/11/2021

    Làm thế nào để chấm dứt hoàn toàn các cơn đau bụng kinh

    Đau bụng kinh là nỗi ám ảnh, khiếp sợ của nhiều chị em phụ nữ mỗi kỳ kinh nguyệt tới. Muốn chữa khỏi, giảm các cơn đau bụng tới tháng thì chị em cần làm gì?

  • 06/11/2021

    Nên ăn gì trong kỳ kinh nguyệt?

    Các nghiên cứu cho thấy chế độ ăn uống có thể giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu của thời kỳ kinh nguyệt.

  • 28/10/2021

    Trì hoãn chu kỳ kinh nguyệt

    Biện pháp nào có hiệu quả? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu nhé !

  • 16/10/2021

    Nguyên nhân gây ngứa âm đạo khi có kinh nguyệt

    Ngứa âm đạo trong kì kinh nguyệt gây ra sự khó chịu không hề nhỏ với các chị em phụ nữ. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì và phải xử lý chúng ra sao?

  • 22/09/2021

    Trầm cảm khi đến kỳ và cách đối phó

    Kinh nguyệt có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Những triệu chứng này khác nhau ở mỗi người, nhưng chúng thường vượt ra ngoài sự khó chịu về thể chất, như chuột rút, mệt mỏi và đau đầu.

  • 17/08/2021

    Những điều cần biết để sử dụng cốc nguyệt san an toàn

    Cốc nguyệt san đang ngày càng trở nên phổ biến hơn và trở thành một sản phẩm an toàn trong ngày “đèn đỏ” của chị em. Mặc dù sử dụng cốc nguyệt san sẽ đi kèm một số nguy cơ, nhưng những nguy cơ này là rất nhỏ và thường rất ít khi xảy ra nếu sử dụng cốc đúng cách. Tuy nhiên, bạn vẫn nên ý thức rằng tất cả các sản phẩm cốc nguyệt san đều đi kèm một số nguy cơ nhất định. Dưới đây là những gì bạn cần biết về việc sử dụng cốc nguyệt san một cách an toàn.

  • 21/05/2021

    Luyện tập an toàn trong chu kỳ kinh nguyệt

    Khi đang trong chu kỳ kinh nguyệt, gần như sẽ chẳng có ai muốn luyện tập cả. Vì rất nhiều lý do mà nhiều người đã tạm nghỉ việc luyện tập thể thao vài ngày khi đang trong chu kỳ. Nhưng, sự thật là không có bất cứ lý do nào khiến bạn nên từ bỏ việc luyện tập khi đang trong chu kỳ cả.

  • 14/05/2021

    Phụ nữ chuyển giới có kinh nguyệt được không?

    Phụ nữ chuyển giới có thể được điều trị bằng một số phương pháp để khẳng định giới tính, chẳng hạn như liệu pháp hormone. Như một tác dụng phụ của liệu pháp hormone, họ có thể gặp các triệu chứng tương tự như các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) hoặc rối loạn khó thở tiền kinh nguyệt (PMDD).

  • 01/04/2021

    Khi nào thì có kinh trở lại sau khi phá thai?

    Phá thai là thủ thuật y tế có rủi ro thấp để chấm dứt thai kỳ. Việc ra máu ngay sau khi phá thai là điều bình thường, nhưng kỳ kinh đầu tiên của phụ nữ thường sẽ xảy ra sau đó vài tuần. Bài viết này thảo luận về những gì phụ nữ có thể mong đợi xảy ra với kinh nguyệt của họ sau khi phá thai. Đọc tiếp để biết cách phá thai nội khoa và ngoại khoa ảnh hưởng thế nào đến chu kỳ kinh nguyệt.

  • 26/03/2021

    Kinh nguyệt không đều

    Độ dài bình thường của chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ là 28 ngày, nhưng điều này khác nhau giữa các cá nhân. Kinh nguyệt không đều là khi chu kỳ dài hơn 35 ngày, hoặc nếu thời gian mỗi chu kỳ thay đổi quá nhiều.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 11