Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 14/06/2023

    7 mẹo để thụ thai nhanh hơn

    Thụ thai là một quá trình tự nhiên, nhưng có một số điều bạn có thể làm hoặc không làm để giúp tăng cơ hội mang thai càng sớm càng tốt.

  • 09/06/2023

    Bao nhiêu tuổi là quá trẻ để dùng Tampon?

    Tampon là gì? Ai có thể dùng tampon? Con bạn có dùng được không? Chuyên gia sẽ hướng dẫn và giải thích cho bạn, đồng thời đưa ra những ưu nhược điểm khi dùng Tampon.

  • 13/05/2023

    Tiêu chảy trong thời kì kinh nguyệt

    Nguyên nhân chính xác khiến tiêu chảy xảy ra trong kỳ kinh nguyệt vẫn chưa được giải thích đầy đủ, nhưng nó khá phổ biến và thường liên quan đến tình trạng đau bụng kinh. Nguồn gốc của tình trạng này được cho là do prostaglandin - chất hóa học được giải phóng trong chu kỳ, giúp tử cung co bóp.

  • 13/01/2023

    Làm thế nào để trì hoãn kinh nguyệt khi những ngày Tết đang tới gần?

    Bài viết này sẽ giúp bạn xem xét các cách trì hoãn kỳ kinh một cách hiệu quả và an toàn nhất:

  • 12/01/2023

    Kinh nguyệt không đều do đâu?

    Trong bài viết này, hãy tìm hiểu thêm về kinh nguyệt không đều, bao gồm cả nguyên nhân và cách điều trị.

  • 07/01/2023

    Chậm kinh khi đang uống thuốc tránh thai có phải là mang thai?

    Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những yếu tố nào có thể khiến bạn bị trễ kinh khi dùng thuốc tránh thai.

  • 30/11/2022

    Vai trò của hormone sinh dục nữ trong cơ thể

    Hormone sinh dục nữ, hoặc steroid giới tính, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển giới tính, sinh sản và sức khỏe nói chung. Nồng độ hormone giới tính thay đổi theo thời gian. Một số thay đổi quan trọng nhất xảy ra ở tuổi dậy thì, mang thai và mãn kinh.

  • 05/11/2022

    Quan hệ tình dục trong chu kỳ kinh nguyệt có an toàn không?

    Nhiều người thắc mắc rằng quan hệ tình dục trước, trong hoặc ngay sau kỳ kinh nguyệt có an toàn không. Bạn có thể quan hệ tình dục trong thời kỳ kinh nguyệt, nhưng điều đó có thể khiến bạn dễ bị nhiễm trùng và vẫn có khả năng mang thai.

  • 30/10/2022

    Những nguyên nhân khiến bạn bị chậm kinh

    Chậm kinh có thể khiến bạn rất lo lắng, đặc biệt nếu phụ nữ đã quen với việc có kinh nguyệt đều đặn hoặc lo lắng về việc có thai ngoài ý muốn.Tuy nhiên, có nhiều lý do khác khiến người phụ nữ có thể bị trễ kinh, từ việc sử dụng biện pháp tránh thai đến căng thẳng.

  • 09/10/2022

    Kinh nguyệt vón cục có đáng lo?

    Bạn có thể lo lắng nếu thấy cục máu đông trong máu kinh, nhưng điều này là hoàn toàn bình thường. Các cục máu đông là một hỗn hợp của các tế bào máu, mô từ niêm mạc tử cung và các protein trong máu giúp điều hòa dòng chảy của nó.

  • 21/04/2022

    Nguyên nhân đổ mồ hôi ban đêm trong kỳ kinh nguyệt?

    Khác với đổ mồ hôi nhẹ có thể xảy ra nếu bạn ngủ sâu hoặc ngủ trong phòng nóng, đổ mồ hôi nặng vào ban đêm có thể làm ướt cả đồ ngủ và ga trải giường đến mức bạn phải thay chúng. Một số phụ nữ bị đổ mồ hôi vào ban đêm trong kỳ kinh nguyệt. Tuy chúng thường vô hại nhưng trên thực tế đổ mồ hôi đêm gây phiền phức cho nhiều chị em phụ nữ và tình trạng này có thể điều trị được.

  • 13/01/2022

    Vaccine phòng COVID-19 có ảnh hưởng tới kinh nguyệt của phụ nữ như thế nào?

    Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Obstetrics & Gynecology, việc tiêm vaccine phòng COVID-19 có thể kéo dài tạm thời thời gian giữa các kỳ kinh nguyệt của phụ nữ.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 11