Đừng để chu kì kinh nguyệt làm phiền phong cách sống của bạn mỗi tháng. Một khi bạn biết được những câu trả lời dưới đây, bạn sẽ có thể làm chủ chu kì của mình.
Thuốc tránh thai khẩn cấp (TTKC) (emergency contraception pills) là một biện pháp ngừa thai sau khi giao hợp.
Một chu kỳ kinh nguyệt trung bình là 28 ngày, và có thể dao động từ 21-35 ngày, được tính bằng khoảng cách giữa hai chu kỳ kinh nguyệt liền kề nhau. Ở phụ nữ mắc bệnh tiểu đường, kinh nguyệt có chút phức tạp hơn do hậu quả tương tác của các hormon trong cơ thể.
Vì một lý do cá nhân phụ nữ muốn dời ngày kinh nguyệt nhằm chủ động ngày kinh nguyệt. Có rất nhiều cách để dời chu kỳ kinh nguyệt trong đó có uống thuốc tránh thai. Vậy ai không được sử dụng phương pháp này, áp dụng như thế nào cho đúng?
Chu kỳ kinh đều đặn là một dấu hiệu chứng tỏ tình trạng sức khỏe của bạn tương đối ổn trừ khi bạn đang cố gắng mang thai. Hiện tượng trễ kinh bất thường khi không có thai là một vấn đề cần được lưu ý. Bạn hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào được cho là nguyên nhân gây nên tình trạng trễ kinh.
Bạn đang có kinh nguyệt bình thường và gần đây bạn không thấy nó xuất hiện. Ngoại trừ việc mang thai thì liệu bạn có đang gặp các vấn đề khác không?
Thường thì khi ốm bạn sẽ cảm nhận được cơ thể mình đang có gì đó trục trặc (có thể là đau). Bạn đi khám bác sĩ, làm xét nghiệm và nhận kết quả. Nhưng điều này không đúng với một số tình trạng bênh.“Hội chứng buồng trứng đa nang” (PCOS) là một chứng bệnh như vậy.
Băng vệ sinh khá phổ biến hiện nay mà nhiều phụ nữ không cần đặt câu hỏi khi sử dụng. Nhưng có một vài điều bạn nên biết về nó.
Hội chứng tiền kinh nguyệt là những thay đổi về thể chất và cảm xúc của phụ nữ khi bước vào nửa cuối của chu kỳ kinh.
Ngày nay, các phương tiện truyền thông được phổ biến rộng rãi trong cộng đồng và trong trường học về giới tính, tình dục và các vấn đề tâm sinh lý của tuổi dậy thì.
Khi cơn đói tấn công, bạn gần như không thể kháng cự nổi nhu cầu phải ăn, uống thứ gì đó để xoa dịu nó.
Đa số bé gái bắt đầu có kinh nguyệt khi 12 tuổi, nhưng chuyện này cũng có thể xảy ra khi bé lên 8-9. Nếu không được chuẩn bị trước, trẻ có thể vô cùng bối rối, thậm chí là sợ hãi khi lần đầu phát hiện mình bị ra máu. Phụ huynh nên nói chuyện với con về chủ đề này từ sớm.