Như thế nào gọi là kinh nguyệt ra ít?
Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới thường trong khoảng từ 28-32 ngày với số ngày hành kinh khoảng 3 - 7 và lượng máu mất đi khoảng 60 - 80ml/chu kỳ. Những người bị kinh nguyệt ra ít tức là lượng máu kinh chỉ khoảng 20 - 30ml/chu kỳ và số ngày hành kinh dưới 2 ngày.
Hiện tượng này có thể quan sát bằng cách theo dõi sự thay đổi số lượng băng vệ sinh dùng mỗi tháng, nếu nhận thấy số lượng băng vệ sinh dùng càng ngày càng ít tức là kinh nguyệt ra ít.
Kinh nguyệt ít có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm: Tuổi tác, cân nặng, chế độ ăn uống, thai kỳ, cho con bú, căng thẳng, tập thể dục quá sức, rối loạn ăn uống, hội chứng buồng trứng đa nang…
Vậy kinh nguyệt ra ít có sao không?
Hiện tượng kinh nguyệt bị rối loạn, ra nhiều hay ít máu kinh đều có ảnh hưởng đến sức khỏe. Dưới đây là một số ảnh hưởng đến sức khỏe khi bị kinh nguyệt ít:
Nên làm gì khi kinh nguyệt ra ít?
Chị em tuyệt đối không nên chủ quan khi phát hiện bản thân ra máu kinh ít. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, bạn cần đi khám phụ khoa để được chẩn đoán chính xác nhất. Đồng thời, bạn nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập, nghỉ ngơi hợp lý. Việc xây dựng lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe, cải thiện triệu chứng đau bụng kinh.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm thảo dược để hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt, giúp khí huyết lưu thông và giảm đau bụng kinh. Nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa các thành phần N-Acetyl L-Cysteine kết hợp với các thảo dược như: Nga truật, đan sâm, đương quy, hương phụ, sài hồ bắc…
Sản phẩm giúp hỗ trợ lưu thông khí huyết, chống viêm, điều hoà nội tiết tố, tăng cường hệ miễn dịch, bổ máu, kích thích ra kinh. Từ đó hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, cải thiện triệu chứng lạc nội mạc tử cung hiệu quả.
Với thành phần 100% tự nhiên nên sản phẩm này rất an toàn, thân thiện với cơ thể, dễ hấp thu, không ảnh hưởng tới sức khỏe khi dùng lâu dài.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Kinh nguyệt không đều và mang thai.
Bệnh lao hạch gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và khả năng ăn uống. Việc phát hiện sớm, điều trị đúng phác đồ và có chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp người bệnh nhanh phục hồi sức khỏe.
Bạn có thể dùng salad như một bữa ăn lành mạnh hoặc món ăn kèm, nhưng salad có thể gây ra một số vấn đề về tiêu hóa tùy thuộc vào thành phần của nó. Rau và trái cây sống là những thực phẩm có thể gây đầy hơi và chướng bụng do một số hợp chất và vi khuẩn, và chúng có thể là lý do tại sao bạn có thể bị đau bụng dữ dội sau khi ăn salad.
Quả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.
Mùa hè là thời điểm tuyệt vời để tận hưởng những ngày dài đầy nắng, tham gia các hoạt động ngoài trời và thư giãn. Tuy nhiên, nhiệt độ và độ ẩm cao trong mùa hè cũng có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe. Việc nhận biết các bệnh lý mùa hè phổ biến, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Chấy rận không chỉ gây ngứa ngáy khó chịu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Chế độ ăn uống khoa học, giàu dinh dưỡng có thể giúp tăng cường sức đề kháng, giảm ngứa ngáy và hỗ trợ quá trình điều trị chấy rận hiệu quả hơn.
Ngải cứu là loại rau cũng như phương thuốc được dùng phổ biến trong đời sống người dân. Mặc dù ngải cứu đã được sử dụng nhiều trong y học phương Đông với nhiều công dụng tuyệt vời trong suốt chiều dài lịch sử, tuy nhiên y học hiện đại chưa chứng minh được tất cả những lợi ích cổ truyền của ngải cứu. Cùng tìm hiểu về loại cây này qua bài viết sau đây!
Ăn cà tím hàng ngày có lợi cho sức khỏe vì đây là nguồn vitamin, chất xơ, nasumin và acid chlorogenic dồi dào.
Khi nghĩ đến thực tế ảo, người ta thường liên tưởng đến trò chơi điện tử và các loại hình giải trí khác. Nhưng nó cũng cho thấy triển vọng như một phương pháp điều trị bổ sung trong y học. Nhiều nghiên cứu ban đầu cho thấy công nghệ thực tế ảo có thể hỗ trợ giảm đau, điều trị rối loạn căng thẳng sau sang chấn, ám ảnh sợ hãi và một số triệu chứng trầm cảm.