Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 15/06/2021

    Người bị đột quỵ nên và không nên ăn, uống gì để nhanh hồi phục?

    Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là căn bệnh đang gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt đang có xu hướng ngày càng trẻ hoá. Ở đối tượng người cao tuổi thì tỉ lệ gây tử vong rất cao. Chính vì vậy, chúng ta nên phòng ngừa đột quỵ từ khi còn trẻ tuổi, bằng chế độ dinh dưỡng và lối sống khoa học, lành mạnh.

  • 14/06/2021

    Ngã gục bất thường ở các vận động viên chuyên nghiệp

    Có một số nguyên nhân tiềm ẩn khiến một vận động viên bất kỳ nào đó ngã quỵ mà không gặp phải chấn thương nào trên sân thi đấu. May mắn thay, hầu hết các trường hợp nguyên nhân đều là lành tính và có thể phục hồi nhanh chóng và không có biến chứng. Tuy nhiên, khi đối mặt với các tình trạng này, đội ngũ nhân viên y tế cần chuẩn bị sẵn sàng các tình trạng nguy hiểm đến tính mạng cho đến khi các tình trạng này được kiểm soát hoàn toàn.

  • 14/06/2021

    Suy giãn tĩnh mạch chi dưới - một nguyên nhân gây đột quỵ ít người biết

    Suy giãn tĩnh mạch chi dưới có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tại nước ta có đến 60% phụ nữ trên 30 tuổi bị mắc bệnh này. Nhưng hiện nay, những hiểu biết về suy giãn tĩnh mạch còn rất hạn chế: 92,5% người bệnh không biết về bệnh lý tĩnh mạch và 91,8% người bị suy tĩnh mạch không được khắc phục.

  • 11/06/2021

    Sốc nhiệt do nắng nóng - Coi chừng đột tử

    Thời tiết khắp cả nước đang nắng nóng cao độ, tai nạn do sốc nhiệt rất dễ xảy ra nên cần phải biết đề phòng và cấp cứu đúng cách.

  • 06/06/2021

    5 quy tắc cần nắm vững để ổn định huyết áp, không lo đột quỵ

    Cứ 45 giây, trên thế giới có 1 người bị đột quỵ và 3 phút có 1 trường hợp tử vong do đột quỵ. Nguyên nhân chủ yếu do căn bệnh tăng huyết áp. Cần nắm vững nguyên tắc tránh đột quỵ.

  • 05/06/2021

    Đột quỵ ở người già: Chỉ cần lơ là bạn có thể mất cha mẹ mãi mãi

    Chúng ta có thể dành thời gian cho công việc, đam mê mà quên rằng quỹ thời gian dành cho cha mẹ mình là điều thật sự cần được ưu tiên. Tuổi tác càng lớn, bệnh tật tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu tích lũy càng nhiều - đây đều là ngòi thuốc nổ cho “quả bom” đột quỵ.

  • 01/06/2021

    Những thói quen gây đột quỵ trong ngày nắng nóng

    Nếu không muốn đối diện với tình trạng “nghìn cân treo sợi tóc” do đột quỵ trong mùa nắng nóng, chúng ta cần thay đổi những thói quen xấu, đây có thể sẽ là yếu tố then chốt tác động căn bệnh này đến sớm hơn, gần hơn.

  • 24/05/2021

    Làm sao để phân biệt rối loạn tiền đình và đột quỵ?

    Nhân một trường hợp bệnh nhân có triệu chứng đột quỵ nhưng bị nhầm là rối loạn tiền đình, TS.BS Trần Chí Cường - Giám đốc Bệnh viện Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ đưa ra hướng dẫn phân biệt 2 bệnh lý này.

  • 24/05/2021

    5 triệu chứng "ngầm" cảnh báo về cục máu đông tồn tại trong cơ thể

    Bệnh huyết khối hay cục máu đông được xem là một trong những "hung thần" đối với sức khỏe vì chúng sẽ dẫn đến những nguy cơ gây ra bệnh tim mạch, mạch máu não và đột quỵ.

  • 18/05/2021

    Những nguy cơ đột quỵ không ngờ ở người trẻ

    Trước đây đột quỵ vẫn được xem là bệnh người già, tuy nhiên trong những năm gần đây số ca đột quỵ là những người ở độ tuổi còn trẻ đang gia tăng.

  • 12/05/2021

    Cần làm gì khi người thân bị tai biến mạch máu não chuẩn bị xuất viện?

    Người thân của bạn chuẩn bị rời khỏi bệnh viện hoặc trung tâm phục hồi chức năng, có một số điều bạn có thể làm để giúp người thân trở lại hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.

  • 11/05/2021

    Làm gì khi bị ngất xỉu?

    Ngất là tình trạng mất ý thức và trương lực cơ thể xảy ra trong thời gian ngắn do giảm lượng máu lên não. Ngất có thể đi kèm với tụt huyết áp, giảm nhịp tim, hay có sự thay đổi về phân phối lượng máu trong cơ thể.

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 26