Nhân một trường hợp bệnh nhân có triệu chứng đột quỵ nhưng bị nhầm là rối loạn tiền đình, TS.BS Trần Chí Cường - Giám đốc Bệnh viện Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ đưa ra hướng dẫn phân biệt 2 bệnh lý này.
Bệnh huyết khối hay cục máu đông được xem là một trong những "hung thần" đối với sức khỏe vì chúng sẽ dẫn đến những nguy cơ gây ra bệnh tim mạch, mạch máu não và đột quỵ.
Trước đây đột quỵ vẫn được xem là bệnh người già, tuy nhiên trong những năm gần đây số ca đột quỵ là những người ở độ tuổi còn trẻ đang gia tăng.
Người thân của bạn chuẩn bị rời khỏi bệnh viện hoặc trung tâm phục hồi chức năng, có một số điều bạn có thể làm để giúp người thân trở lại hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.
Ngất là tình trạng mất ý thức và trương lực cơ thể xảy ra trong thời gian ngắn do giảm lượng máu lên não. Ngất có thể đi kèm với tụt huyết áp, giảm nhịp tim, hay có sự thay đổi về phân phối lượng máu trong cơ thể.
Nếu lười uống nước, bạn hãy ăn dưa chuột thường xuyên mỗi ngày để cung cấp đủ nước và hưởng đủ thứ lợi ích to lớn khác của loại quả này.
Một nghiên cứu mới đây được công bố tại phiên họp thường niên thứ 70 của American College of Cardiology cho biết: ngủ quá nhiều hoặc quá ít vào ban đêm có thể làm tăng nguy cơ tử vong do đau tim và đột quỵ.
Cục máu đông hình thành trên não hoặc “chạy” lên não có thể đưa đến đột quỵ - một biến cố về sức khỏe gây tàn phế và tử vong cao. Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng này?
Khi thấy một người ngất xỉu với các dấu hiệu đột quỵ, cần đỡ người bệnh đặt nằm nghiêng, theo dõi phản ứng và lập tức gọi cấp cứu đưa đến bệnh viện.
Nấc sau khi ăn là hiện tượng bình thường nhưng nếu xảy ra thường xuyên, bạn cần đề phòng một số bệnh.
Khi có người bị đột quỵ, không được tự ý cho uống hoặc nhỏ thuốc hạ huyết áp hay bất kỳ loại thuốc nào khác.
Bạn biết rằng tăng huyết áp, uống rượu bia, hút thuốc lá, ít vận động... có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ, nhưng còn stress, căng thẳng thì sao? Nó có thể dẫn đến đột quỵ không?