Các nhà khoa học Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan cho biết, thay đổi lối sống lành mạnh, thậm chí ở độ tuổi 50, vẫn có khả năng ngăn ngừa đột quỵ trong tương lai.
Nghiên cứu mới đây ở Mỹ cho thấy, virus Sars-CoV-2 có thể gây ra đột quỵ ở những người trưởng thành mắc Covid-19 thuộc độ tuổi ngoài 30 đến 40, kể cả những người không có bất kỳ bệnh nền nào nguy hiểm trước khi nhiễm virus.
Trong một nghiên cứu được công bố gần đây, các nhà nghiên cứu từ Đài Loan đã kết luận rằng ăn chế độ ăn chay giàu các loại hạt, đậu nành và rau quả có thể làm giảm nguy cơ bị đột quỵ.
Cholesterol là một chất béo trong máu. Có tới 80% trường hợp đợt quỵ do mảng xơ vữa tích tụ hoặc vỡ làm hẹp tắc động mạch nuôi não. Giảm cholesterol có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Có một số yếu tố đã được chứng minh là làm tăng nguy cơ đột quỵ. Tuy nhiên, nếu các yếu tố nguy cơ được phát hiện sớm và quản lý tốt có thể giảm đáng kể nguy cơ đột quỵ của bạn.
Các chuyên gia ước tính rằng chỉ có 10% trong số gần 7 triệu người hồi phục hoàn toàn sau cơn đột quỵ. Hầu hết mọi người hồi phục nhưng mức độ hồi phục khác nhau ở từng người. Khoảng 15-20% bị tàn tật vĩnh viễn. Do đó việc chăm sóc sớm và đúng cách giúp cuộc hành trình hồi phục sau đột quỵ nhanh chóng hơn.
Bản đồ các cơ sở can thiệp đột quỵ cấp tính ở TP.HCM
Dưới đây là một vài cách dễ dàng, phổ biến để ngăn chặn một cơn đột quỵ và giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn.
Bằng việc so sánh ảnh chụp tim của người không uống rượu và người uống “điều độ”, các nhà nghiên cứu khẳng định uống rượu thường xuyên vẫn có thể gây tổn hại đến cơ quan này.
Đau nửa đầu hay cơn migraine là những cơn đau thường xuất hiện bất thình lình và gây ra cảm giác đau như búa bổ. Căn bệnh này có thể gặp phải ở bất cứ ai, nhưng đặc biệt ảnh hưởng đến nữ giới với tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 4 lần nam giới.
Nhiều người được kê thuốc hạ mỡ máu (statin) để dự phòng nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.
Nhiều người được kê thuốc hạ mỡ máu (statin) để dự phòng nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.