Ngày càng có nhiều vi khuẩn kháng lại tác dụng của kháng sinh. Gần đây một nghiên cứu của Đại học Helsinki, đăng trên tạp chí khoa học dinh dưỡng của Mỹ, đã thấy rằng sữa mẹ có tác dụng làm giảm các mầm bệnh kháng kháng sinh và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm khó chữa trị.
Vỗ ợ là một phần của quy trình cho bé ăn, giúp giải phóng khí thừa mà bé nuốt phải trong khi ăn. Vỗ ợ sẽ giúp dự phòng được tình trạng nôn trớ và làm giảm khó chịu ở hệ tiêu hóa. Nhưng khi bé lớn dần, bạn có thể sẽ băn khoăn liệu bé có cần bạn vỗ ợ nữa không? Bài viết này của Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn.
Nhọt ống tai là bệnh lý khá thường gặp do tụ cầu khuẩn gây ra, làm người bệnh cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Để trẻ phát triển toàn diện, không ít cha mẹ còn gặp khó khăn trong việc chăm sóc, lựa chọn thực phẩm vừa giúp con phát triển trí não, vừa tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
Hen suyễn là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Với trẻ nhỏ vào mùa lạnh rất dễ lên cơn hen, cộng thêm các yếu tố như: điều kiện sinh hoạt, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới đường hô hấp của trẻ.
Một số tỉnh, thành phố trong đó có Hà Nội đã dự kiến ngày cho học sinh trở lại trường học trực tiếp sau một thời gian dài học online. Bên cạnh việc chuẩn bị khử khuẩn, vệ sinh môi trường để bảo đảm an toàn trường học thì việc quan trọng không kém là hãy chủ động quan tâm sức khoẻ tâm thần của trẻ em.
Dịch COVID-19 luôn tiềm ẩn những nguy cơ nhiễm bệnh nếu không thực hiện một số biện pháp cơ bản để bảo đảm an toàn khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
Phân được tạo ra từ các loại thực phẩm chưa được tiêu hóa, protein, vi khuẩn, muối và một số chất giải phóng ra từ ruột non. Phân của mỗi người có những đặc điểm khác nhau, nhưng có một số đặc điểm chung cho thấy phân của bạn đang tốt hoặc là không. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.
Tại Mỹ, từ tháng 3 năm 2020, đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều cơ quan và trường học phải đóng cửa. Điều này khiến cho nhiều bậc phụ huynh lo lắng về việc trẻ có thể sẽ bị nhiễm COVID-19. Và mặc dù đã và đang cố gắng, nhưng nỗi lo lắng này của các bậc phụ huynh hiện vẫn chưa được giải quyết.
Thiếu máu là một hội chứng thường gặp trong các bệnh nội khoa, sản khoa và ngoại khoa. Đây là tình trạng lưu lượng hồng cầu thấp hơn so với tiêu chuẩn thông thường. Bệnh thiếu máu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy tim...rất nguy hiểm.
Mặc dù trẻ nhỏ cũng cần được bổ sung muối, tuy nhiên ăn quá nhiều lại rất nguy hiểm vì thận của chúng đang phát triển, chưa thể xử lý một lượng lớn muối. Vậy, nên cho trẻ ăn muối thế nào là an toàn?
Bệnh viêm tiểu phế quản rất hay gặp ở trẻ và thường xảy ra với trẻ dưới 2 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhất là khi thay đổi thời tiết, trời trở lạnh.