Cúm mùa đông - xuân là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, do virus cúm gây ra và thường bùng phát mạnh khi thời tiết giao mùa từ đông sang xuân.
Cúm là mối đe dọa thường trực đối với trẻ em, gây ra các triệu chứng khó chịu và có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm. Bài viết này cung cấp thông tin chi tiết về bệnh cúm ở trẻ em, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ 6/2 không khí lạnh mạnh sẽ ảnh hưởng đến Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C, thậm chí đỉnh núi cao trên 1500 m như Phia Oắc, Mẫu Sơn, Fansipan ... có thể xuất hiện mưa tuyết và băng giá. Do vậy người dân cần chủ động phòng chống rét đậm rét hại.
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Thời tiết mùa đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp nói chung và cúm mùa nói riêng phát triển. Vì vậy, cần nhận biết sớm các triệu chứng của cúm mùa để chủ động xử trí và đưa người bệnh đến bệnh viện thăm khám kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Trẻ mắc sởi rất dễ bị suy giảm miễn dịch lâu dài và còi cọc, suy dinh dưỡng. Chăm sóc như thế nào để giúp bé nhanh phục hồi sức khỏe?
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Cha mẹ cho trẻ ăn đúng giờ, tránh một lần quá nhiều, hạn chế chất béo và đồ ngọt để tránh đầy bụng, phòng các bệnh tiêu hóa.
Trẻ nên “xả hơi” như thế nào cho đúng cách và giúp trẻ tận hưởng tối đa kỳ nghỉ Tết sau kỳ thi cử căng thẳng mà không ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ? Cùng Bác sĩ của Phòng khám Chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những kiến thức và thông tin hữu ích giúp bạn giữ ấm cơ thể một cách hiệu quả trong mùa đông.