Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Trẻ em

  • 30/03/2016 - Hô Hấp

    Ba cách làm giảm nguy cơ hen suyễn ở trẻ nhỏ

    Dược sĩ có thể cung cấp thông tin cho các phụ huynh có con nhỏ về một số cách làm giảm nguy cơ phát triển bệnh hen suyễn ở trẻ em. Nếu không kiểm soát tốt bệnh hen suyễn, có thể trẻ em sẽ phải bỏ học và bố mẹ có thể bắt buộc phải nghỉ làm để chăm sóc các bé.

  • 29/03/2016 - Hô Hấp

    Chọn thuốc phù hợp cho bé bị ho, ngạt mũi

    Bé bị cảm thường có biểu hiện ho, ngạt mũi. Nếu bé chỉ ho mà không ngạt mũi thì chỉ cần dùng thuốc ức chế ho, không dùng các thuốc điều trị kết hợp ho và cảm.

  • 28/03/2016 - Hô Hấp

    Điều trị chứng ho và cảm lạnh ở trẻ em

    Các triệu chứng ho, chảy nước mũi, ngạt mũi... trong bệnh cảm lạnh có thể được điều trị bằng các phương pháp tự nhiên như xông hơi, vỗ rung, rửa mũi... Uống nhiều nước (gấp đôi bình thường) cũng giúp làm loãng đờm và ngăn ngừa tình trạng mất nước. Chỉ dùng thuốc khi triệu chứng bệnh gây khó khăn cho hoạt động thường ngày của bé hoặc khiến bé và bạn phải thức giấc ban đêm.

  • 28/03/2016 - Hô Hấp

    Bốn biến chứng thường gặp khi bé bị cảm lạnh

    Các biến chứng thường gặp trong cảm lạnh ở trẻ em gồm viêm tai, viêm xoang, viêm phế quản và viêm phổi. Cần đưa bé đi khám bác sĩ ngay khi có một trong các biểu hiện nêu trên.

  • 27/03/2016 - Hô Hấp

    Cẩn trọng khi dùng thuốc ho thuốc cảm cho trẻ nhỏ

    Thuốc không phải là cứu cánh cho mọi bệnh tật. Nghiên cứu gần đây cho thấy, các thuốc ho thuốc cảm dành cho trẻ em không giúp làm giảm triệu chứng bệnh. Trong một số trường hợp, chúng có thể gây nguy hiểm, thậm chí dẫn tới tử vong, nếu dùng không đúng cách.

  • 27/03/2016 - Hô Hấp

    Nhận biết viêm phổi ở trẻ em

    Bé ho đã mấy ngày, tiếng ho ngày càng nặng hơn, thuốc ho dường như chẳng có hiệu quả, giờ lại xuất hiện thêm sốt. Bạn bắt đầu lo lắng: "Liệu bé có bị viêm phổi không?". Chẳng có cách nào để cha mẹ biết chắc con mình có bị viêm phổi hay không. Tuy nhiên, có nhiều cách mách bạn bé KHÔNG bị viêm phổi.

  • 26/03/2016 - Hô Hấp

    Giúp trẻ viêm phổi mau bình phục

    Một số bệnh nhi viêm phổi gặp khó khăn trong việc loại bỏ chất xuất tiết từ đường hô hấp bằng những cơ chế làm sạch thông thường. Đờm dãi bít tắc khiến trẻ khó thở, tạo môi trường cho vi trùng sinh sôi nảy nở, khiến bệnh ngày càng trầm trọng. Liệu pháp vỗ lồng ngực kết hợp với dẫn lưu tư thế giúp các chất xuất tiết ứ đọng trong phổi thoát ra ngoài, phổi thông thoáng và trẻ mau bình phục hơn.

  • 25/03/2016 - Hô Hấp

    Một số lưu ý khi khí dung cho trẻ em

    Nhiều cha mẹ tin rằng khi khóc trẻ thở sâu hơn và do đó sẽ hít được nhiều thuốc hơn từ máy khí dung hô hấp. Thực tế hoàn toàn khác. Khóc là nhịp thở ra kéo dài, sau nhịp thở ra này trẻ hít vào rất nhanh để lấy hơi, vì vậy hầu như chẳng có chút thuốc nào vào được phổi nếu trẻ khóc trong khi thực hiện liệu pháp khí dung.

  • 23/03/2016 - Hô Hấp

    Cách sử dụng máy phun khí dung

    Máy phun khí dung là thiết bị chuyển thuốc dạng dung dịch hoặc huyền dịch thành hạt sương nhỏ li ti, có thể đi sâu vào đường hô hấp dưới và lắng đọng ở đó.

  • 22/03/2016 - Hô Hấp

    Diễn biến thông thường của ho và cảm lạnh ở trẻ em

    Bé Bông 14 tháng tuổi, ho và chảy nước mũi xanh từ 1 tuần nay nhưng vẫn ăn chơi bình thường, không sốt và ngủ khá yên. Liệu bạn có cần đưa bé đi khám bác sĩ hay không? Liệu bé có bị biến chứng viêm xoang hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng ho và cảm lạnh cũng như cách chăm sóc con khi bé có các biểu hiện này.

  • 21/03/2016 - Hô Hấp

    Cách mát-xa giúp giảm ho và nghẹt mũi cho trẻ

    Ho và nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nếu mát-xa đúng cách, bố mẹ có thể giúp trẻ giảm nhẹ các triệu chứng này mà không cần dùng thuốc.

  • 16/03/2016 - Hô Hấp

    Thời tiết nồm ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe?

    Thời tiết nồm làm kích thích xuất hiện các đợt bùng phát và làm tăng mức độ trầm trọng của một số bệnh đường hô hấp mạn tính.

  • 1
  • ...
  • 33
  • 34
  • 35
  • 36
  • 37
  • 38
  • 39
  • 40
  • 41