Trong những năm tháng đầu đời bé sơ sinh và bé nhỏ rất dễ bị ho nhiều lâu ngày kéo dài có đờm... do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến. Các mẹ cần phải tìm rõ nguyên nhân để tiện theo dõi chăm sóc và điều trị cho bé nhanh hết bệnh.
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, khoa Nhi (BV Bạch Mai), thay đổi nhịp thở là một trong những dấu hiệu phát hiện được khi có những rối loạn về chức năng hô hấp.
Để phòng tránh các bệnh hô hấp khi thời tiết lạnh, nên mặc ấm khi ra ngoài, đeo khẩu trang, đội mũ, quàng khăn ấm khi đi ra đường, đặc biệt là những người làm việc ngoài trời.
Viêm đường hô hấp trên không phải là một bệnh mà là một tổ hợp các bệnh bao gồm: cảm lạnh, viêm mũi họng, viêm họng, viêm xoang, viêm thanh quản...
Theo lời khuyên của các chuyên gia y tế thì khi trẻ bị ho thì chớ nên lạm dụng thuốc kháng sinh để chữa ho cho trẻ. Hãy thử dùng các phương pháp dân gian với những cách làm cực kỳ đơn giản mà chữa ho cho trẻ rất hiệu quả.
Hen phế quản là một trong những bệnh lý mạn tính đường hô hấp thường gặp nhất, với khoảng 300 triệu người mắc trên thế giới.
Nếu trẻ mắc bệnh, trong thời gian điều trị, ngoài cho trẻ uống nhiều nước, ăn các thức ăn dễ tiêu như cháo, sữa… người lớn cũng nên lưu ý đến một số bài thuốc hữu hiệu từ rau củ dưới đây để giúp trẻ cải thiện tình trạng ho này.
Nhiễm Hib có thể gây ra những bệnh lý nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ em dưới 2 tuổi, như viêm màng não (viêm màng bao bọc xung quanh não và tủy sống), viêm phổi (nhiễm trùng ở phổi), viêm nắp thanh môn (phù nề phần sau của họng) và viêm khớp. Nếu như không được điều trị, viêm màng não và niêm nắp thanh môn có thể dẫn đến tử vong.
Mùa đông cũng là lúc cảm lạnh và cúm gia tăng. Dưới đây là 8 bí quyết phòng ngừa hai bệnh này hiệu quả
Một vài biện pháp đơn giản giúp bảo vệ sức khỏe của trẻ trong những ngày lạnh giá.
Dưới đây là một số bệnh mùa lạnh phổ biến ở trẻ em mà cha mẹ nên lưu ý để đề phòng.
Để điều trị viêm mũi dị ứng ở trẻ em, quan trọng là phải loại bỏ chất gây ra dị ứng nếu nhận biết được chủng loại của chúng.