Tổ chức Y tế Thế giới cũng cho biết, mỗi năm có đến 2 triệu trẻ em tử vong vì bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó 60% là do ô nhiễm không khí.
Nhiệt độ thấp là thời điểm thuận lợi để “thổi bùng”, thậm chí khiến những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ trở nên tồi tệ hơn.
Bạn đã bị ho nhiều tuần. Tình trạng này có thể do cảm lạnh nhưng cũng có thể do bệnh nào đó nghiêm trọng hơn. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến gây ho kéo dài:
viêm tiểu phế quản là bệnh phổ biến hàng đầu ở trẻ dưới 2 tuổi và dễ diễn biến nặng do hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn thiện.
Nói đến cảm lạnh, ai cũng cảm thấy quá quen thuộc đến nỗi không ai là không thuộc lòng các triệu chứng của bệnh như đầu tiên thấy gai lạnh dọc sống lưng, sau đó hắt hơi, ho khan, chảy nước mũi.
Tùy theo tính nhạy cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn; độ nặng của bệnh để chọn và dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp sao cho hợp lý...
Tùy theo tính nhạy cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn; độ nặng của bệnh để chọn và dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp sao cho hợp lý...
Nhóm bệnh lý phổ biến nhất ở trẻ em vào mùa đông - xuân là nhóm bệnh về đường hô hấp
Trong y học cổ truyền phương Đông, việc lựa chọn và sử dụng khá nhiều loài hoa để phòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ đã có một lịch sử lâu đời.
Tùy theo tính nhạy cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn; độ nặng của bệnh để chọn và dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp sao cho hợp lý...
Vào mùa lạnh, nếu thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi, sốt nhẹ, hắt hơi, sổ mũi nước trong và kèm theo ho, thở nhanh bất thường… các bà mẹ nên thận trọng, vì có thể bé đang bị cảm lạnh hoặc nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính.
Không ít người có thói quen nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày để phòng chống các bệnh viêm mũi, xoang, họng...