Trẻ từ một đến 3 tuổi cần 500 mg canxi mỗi ngày; từ 4 đến 6 tuổi cần 600 mg; từ 7 đến 9 tuổi cần 700 mg.
Khoa học đã chứng minh, dinh dưỡng đóng vai trò quan giúp trẻ phát triển chiều cao tối đa. Dinh dưỡng cũng góp phần giúp trẻ thông minh, học giỏi, mắt sang, phòng tránh các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị.Vấn đề là cho trẻ ăn gì, ăn bao nhiêu, tìm thấy dinh dưỡng này ở đâu vẫn luôn là băn khoăn của các bậc phụ huynh.
Nếu cơ thể bị thiếu máu, ngoài bổ sung sắt, các bạn nên ăn thêm các món ăn sau:
Thiếu hụt vitamin B12 có thể gây mệt mỏi và chóng mặt, nặng hơn là bị tổn hại thần kinh, dễ mắc các bệnh thiếu máu và mất trí, hoang tưởng.
Các bí quyết sau sẽ giúp chăm sóc sức khỏe đôi mắt, cửa sổ tâm hồn của bạn
Thiếu hụt Vitamin thường phát triển chậm, trong vài tháng đến nhiều năm. Triệu chứng thiếu hụt Vitamin có thể mờ nhạt lúc đầu, nhưng tăng khi thiếu hụt nặng hơn.
Khi mới sinh, trẻ có thể ngủ một giấc dài 4-5 giờ, bất kể ngày hay đêm. Các bé chỉ biết phân biệt ngày đêm khi 8 tuần tuổi, vì vậy trước thời điểm này, cha mẹ nên sắp đặt lịch sinh hoạt dựa theo nhu cầu ăn ngủ của con. Khi được 6 tháng tuổi, đa số các bé có thể ngủ qua đêm (ngủ trên 6 tiếng), đây là lúc mẹ có thể giúp con bỏ ăn đêm.
- Trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ( sữa mẹ là thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đối với sự phát triển của trẻ, sữa mẹ được tiết khoảng 600 – 1000 ml/ 24h )
Gây hại cho sức khỏe, làm giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến tuyến giáp, thúc đẩy tế bào ung thư, không giúp cải thiện các triệu chứng tiền mãn kinh… là những quan điểm sai lầm đã tồn tại cách đây hàng chục năm về đậu nành và tinh chất mầm đậu nành. Ngày nay, ngay cả FDA cũng đã công nhận lợi ích và sự an toàn của tinh chất mầm đậu nành và cho phép lưu hành.
Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển vì vậy tăng trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em
Ở mỗi thời kì phát triển của bé, các mẹ thường có các chế độ ăn khác nhau cho bé nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển.
Theo một nghiên cứu mới, các chất chống oxy hóa đã cho thấy khả năng làm chậm tình trạng mất thính lực trên mô hình chuột đối với dạng điếc bẩm sinh ở trẻ em.