Dị ứng thức ăn (DƯTA) và các chứng bệnh dị ứng đang gia tăng mạnh trong vài năm gần đây. Triệu chứng DƯTA thường phát triển trong vòng vài phút đến một giờ sau khi ăn. Ðối với một số người, một phản ứng dị ứng với một loại thức ăn đặc biệt có thể khó chịu nhưng không nghiêm trọng. Ðối với những người khác, một phản ứng DƯTA có thể rất nặng, thậm chí đe dọa tính mạng.
Khi bị dị ứng bạn cần tránh một số “thủ phạm” có thể khiến cho tình trạng dị ứng nặng hơn.
Chàm sữa (lác sữa) là dạng chàm thể tạng ở trẻ từ 2 tháng đến 2 tuổi có đặc tính là bệnh viêm da mạn tính, không lây, có tiền sử bản thân hay gia đình có cơ địa dị ứng.
Mùa nồm ẩm ướt là thời điểm thuận lợi cho các loại côn trùng gây các bệnh về da. Hầu hết các trường hợp bị côn trùng đốt chỉ xảy ra những phản ứng nhẹ tại chỗ như sưng nề đỏ...
Nếu bạn và gia đình không có tiền sử dị ứng thì việc tránh ăn lạc trong thời gian mang thai hay trì hoãn dùng sữa bò cho con tới sau 1 tuổi không làm giảm nguy cơ dị ứng ở trẻ. Nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn kiêng của mẹ và việc trì hoãn một số thực phẩm có tính dị ứng cao của con không làm thay đổi nguy cơ phát triển dị ứng thức ăn ở phần lớn trẻ em.
Khuyến cáo mới nhất của Hội Nhi khoa Mỹ năm 2008 có rất nhiều thay đổi so với những gì được đưa ra năm 2000.
Bằng cách cho những trẻ sinh ra bằng phương pháp mổ đẻ tiếp xúc với dịch tiết âm đạo của người mẹ khi sinh, các nhà khoa học đã phần nào hồi phục được hệ vi sinh vẫn tồn tại ở trẻ sơ sinh được sinh ra qua đường âm đạo thông thường.
Những chứng bệnh ngoài da khi thời tiết thay đổi xuất hiện thường không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng những khó chịu mà nó mang lại thì không hề dễ chịu một chút nào.
Theo nghiên cứu của Trung tâm Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai thì tỷ lệ các bệnh dị ứng ở nước ta khá cao: 20 - 25% ở các khu vực thành phố, khoảng 20% ở một số vùng nông thôn.
Mày đay hay còn gọi là phát ban, là những sẩn phù, đỏ trên da, thường rất ngứa. Mày đay có thể do nguyên nhân dị ứng hoặc không dị ứng. Hầu hết trong các trường hợp...
Chàm (hay còn gọi là chàm sữa, lác sữa) là tình trạng viêm da mạn tính rất hay tái phát, thường xảy ra ở trẻ nhỏ có tiền sử bản thân hay gia đình có cơ địa dị ứng (hen phế quản, viêm mũi dị ứng, chàm thể tạng).
Sau khi mắc sởi, chúng ta còn phải tiếp tục sống trong “bóng tối” của căn bệnh này đến 3 năm – Đó là sự suy giảm hệ miễn dịch và nguy cơ cao mắc nhiều bệnh nguy hiểm khác.