Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 27/12/2015

    Ốm nghén kéo dài

    Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở chị em khi mang thai. Tuy nhiên chỉ có gần 3% phụ nữ mang thai bị ốm nghén nặng. Triệu chứng này không chữa được, nhưng nó chỉ mang tính tạm thời và cần có phương pháp để kiểm soát nhằm hạn chế những tác hại đối với thai nhi và thai phụ.

  • Hút thuốc khi mang thai

    Hãy nghĩ tới sức khỏe của con bạn để dừng hút thuốc. Hút thuốc khi mang thai có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé trước, trong và sau khi sinh. Nicotin (chất gây nghiện trong thuốc lá), carbon monoxide, và vô số các chất độc hại khác có thể nhiễm độc vào trẻ thông qua máu của người mẹ truyền sang con qua nhau thai.

  • 26/12/2015

    Đối phó với chứng trào ngược axit dạ dày trong thai kỳ

    Ốm nghén, đau lưng hay sưng phù là những biểu hiện khó chịu khiến thai kỳ là khoảng thời gian không mấy dễ chịu. Hầu hết các bà bầu đều muốn biết liệu những triệu chứng mình gặp phải có bình thường hay không. Chứng ợ nóng, ợ chua do trào ngược axit dạ dày là một trong các triệu chứng thường gặp ở phụ nữ trong thai kỳ.

  • 26/12/2015

    Ai nên tiêm phòng cúm

    Bạn đã nghĩ tới tiêm phòng cúm? Tiêm phòng là cách tốt nhất để ngừa cúm nhưng tiêm khi nào và tác dụng phụ của nó có đáng ngại?

  • 26/12/2015

    Trầm cảm trong thai kỳ

    Với nhiều người, mang thai là khoảng thời gian hạnh phúc, nhưng với khoảng 10%-20% phụ nữ sắp làm mẹ, mang thai lại khiến họ bị trầm cảm.

  • 26/12/2015

    Bệnh vẩy nến có ảnh hưởng tới thai kỳ không?

    Vẩy nến không ảnh hưởng tới khả năng mang thai của phụ nữ, cũng không gây ra dị tật bẩm sinh hay sảy thai. Tuy nhiên, nghiên cứu trên Tạp chí Viện Da liễu Hoa Kỳ chỉ ra phụ nữ mắc vẩy nến nặng có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao hơn những người không bị vẩy nến hoặc bị nhẹ.

  • 26/12/2015 - Mắt

    Thị lực trong thai kỳ

    Các bà mẹ đều biết mình có thể bị ốm nghén hoặc đau lưng dưới. Tuy nhiên thị lực thay đổi là điều mà không phải bà mẹ nào cũng biết. Thực tế thì sự thay đổi về hormone và sinh lý trong thai kỳ có thể ảnh hưởng tới thị lực. May thay, tình trạng thay đổi thị lực thường nhỏ, mang tính tạm thời và sẽ biến mất sau khi sinh con.

  • 26/12/2015 - Da liễu

    Thay đổi làn da khi mang thai

    Nồng độ hormone tăng cao khiến cơ thể mẹ bầu thay đổi, trong đó có làn da. Hầu hết các thay đổi về da thấy được trong thai kỳ đều biến mất sau khi sinh.

  • 26/12/2015

    Bà bầu mắc bệnh tiểu đường dễ bị sảy thai

    Tiểu đường thai kì là vấn đề mà rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải. Có khoảng 5% số phụ nữ mang thai mắc phải triệu chứng này.Thường thì bệnh tiểu đường thai kì sẽ kéo dài cho đến khi sanh xong, lượng đường huyết sẽ nhanh chóng bình thường trở lại.Nhưng cũng có những người tiếp tục phát triển thành bệnh tiểu đường type 2 khá nguy hiểm. Nguyên nhân khiến các chị mắc căn bệnh này là do trong thời kì mang thai người mẹ cần nhiều năng lượng hơn và rất nhiều người đã gia tăng lượng đường để bù đắp năng lượng này. Nếu không được kiểm soát tốt thì phụ nữ mang thai bị tiểu đường có nguy cơ bị sảy thai khá cao kèm theo đó là các nguy cơ tiềm ẩn gây nguy hiểm cho cả bà mẹ.

  • 25/12/2015 - Tâm lý

    3 quan niệm sai lầm về sảy thai

    Dưới đây là ba nhầm tưởng phổ biến nhất về sảy thai

  • 24/12/2015 - Dinh dưỡng

    Phụ nữ mang thai có nên ăn cá hồi?

    Phô mai, thịt hun khói, rượu bia và vô số các loại thực phẩm, đồ uống khác đều nên hạn chế sử dụng trong thai kỳ. Vậy còn hải sản và các loại cá thì sao?

  • 23/12/2015 - Răng Hàm Mặt

    Chăm sóc răng miệng trong thai kỳ

    Việc chăm sóc răng miệng rất quan trọng khi mang thai. Thai kỳ khiến hormone thay đổi, dẫn tới sự nguy cơ mắc các bệnh về nướu tăng cao, từ đó gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

  • 1
  • ...
  • 217
  • 218
  • 219
  • 220
  • 221
  • ...
  • 224