Các nhà nghiên cứu từ Hệ thống Y tế Mount Sinai (New York, Mỹ) vừa báo cáo kết quả nghiên cứu toàn bộ bộ gen đầu tiên để điều tra nguyên nhân của một hội chứng viêm hiếm gặp nhưng nghiêm trọng ở trẻ em sau khi nhiễm SARS-CoV-2.
Gan là một cơ quan nội tạng lớn nhất với nhiều chức năng thiết yếu của cơ thể. Giữ cho gan của bạn ở trạng thái tốt là điều quan trọng để duy trì sức khỏe. Đôi khi do vô tình mà bạn lại khiến cho lá gan của mình bị ốm.
Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi một số quốc gia nên hoãn việc tiêm mũi tiêm tăng cường của vaccine COVID-19 trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang leo thang tại nhiều quốc gia khác trên toàn thế giới.
Mục tiêu nghiên cứu: Thiết kế một bộ xét nghiệm sử dụng phương pháp multiplex real-time PCR thực hiện được tại các phòng thí nghiệm chẩn đoán để phát hiện 4 biến thể Alpha, Beta, Gamma và Delta cùng hai đột biến giúp virus lây lan nhanh (D614G) và có thể trốn thoát hoạt động của kháng thể đặc hiệu (E484K).
Mới đây, theo nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng tải trên tạp chí JAMA Network Open vào ngày 06/08/2021 cho biết: những người từng nhiễm COVID-19 có thể chỉ cần 1 mũi tiêm vaccine của Pfizer/BioNTech là đủ. Tuy đây chỉ là một nghiên cứu nhỏ ban đầu, song nó cho thấy việc tiêm vaccine vẫn là cần thiết, trước những thông tin cho rằng những người từng bị nhiễm sẽ không cần phải tiêm vaccine.
Thực phẩm tác dụng chống viêm thường là rau họ cải; các loại hạt như hạnh nhân, óc chó; các loại cá như cá thu, cá hồi..., thích hợp dùng sau tiêm vaccine Covid-19.
Tính cho đến hiện tại, chưa có một loại thuốc nào được chấp nhận để điều trị COVID-19 một cách rộng rãi cả. Tuy nhiên, không phải vì thế mà các nghiên cứu về các thuốc điều trị COVID-19 dừng lại. Dưới đây, Viện Y học ứng dụng Việt Nam giúp bạn tổng hợp lại một số thông tin cần biết về các loại thuốc đang được nghiên cứu để điều trị COVID-19.
Coronavirrus giống như bất cứ virus nào chúng có thể tấn công trực tiếp vào cơ tim gây ra viêm.
Ngày 10/8, Bộ Y tế đã ban hành "Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19". Tuy nhiên, áp dụng trên những người mắc bệnh gan cụ thể như thế nào là điều rất nhiều người bệnh và cả nhân viên y tế quan tâm.
Người có tiền sử dị ứng, giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu, mắc bệnh nền mạn tính cần thận trọng khi tiêm vaccine Covid-19.
Kết quả nghiên cứu mới đem đến điều đáng vui mừng cho những người sống sót sau nhiễm vi rút SARS-CoV-2. Nghiên cứu cũng phát hiện ra khả năng bảo vệ chéo bất ngờ của các kháng thể chống lại virus corona gây cảm lạnh thông thường có sẵn.
Vào ngày 28/6/2021, trích tin tức từ WebMD cho biết các quan chức y tế ở Ấn Độ đã đưa ra cảnh báo về một biến thể mới của virus SARS-COV-2 được gọi với cái tên “Delta Plus”. Ngày 3/8/2021, (trích thông tin từ Reuters), cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc cho biết đã phát hiện 02 trường hợp đầu tiên mắc biến thể Delta Plus – trong thời điểm quốc gia này đang đối phó với làn sóng dịch thứ tư kể từ khi dịch bệnh bùng phát toàn cầu.