Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí BMJ, nhiễm SARS-CoV-2 có thể gây ra các vấn đề về tim mạch trong tối đa một năm, không chỉ trong giai đoạn cấp tính của bệnh. Điều này cho thấy các vấn đề về COVID-19 ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời gian dài, kể cả dù đã hồi phục sau nhiễm.
Bạn có thể kiểm soát huyết áp tại nhà mà không cần phải sử dụng thuốc.
Dịch COVID-19 rồi có thể sẽ qua đi, nhưng những người đã mắc COVID-19, có thể bị những ảnh hưởng trong và sau khi đã hồi phục, thậm chí lâu hơn nữa. Trong đó, ảnh hưởng đến tim mạch thường gặp nhất và được phản ánh nhiều nhất.
Nếu bạn là một trong số nhiều người nhiễm COVID-19 và đã khỏi bệnh, thì bạn có thể thở phào nhẹ nhõm và cảm thấy hạnh phúc vì đã “chiến thắng” được con virus SARS-CoV-2 này. Nhưng bạn có thể vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ rằng điều quan trọng vẫn là đề phòng các biến chứng lâu dài, đặc biệt là biến chứng liên quan đến tim của bạn.
Rối loạn nhịp tim là bệnh lý, xảy ra do sự bất thường của nhịp tim- quá nhanh hoặc quá chậm. Bệnh lý này đang ngày càng phổ biến và trẻ hóa trong cộng đồng. Loạn nhịp tim có thể gây khó chịu nhẹ cho người bệnh, nhưng cũng có thể là biểu hiện của một tình trạng bệnh lý nặng.
Valentine là một ngày đặc biệt – một ngày mà những con tim rung động mạnh mẽ. Socola, rượu vang đỏ và những lời nói ngọt ngào là các gia vị đặc trưng, mang tính biểu tượng cho ngày Valentine và hơn thế nữa, chúng còn mang đến những lợi ích rất tốt cho trái tim. Hãy cùng tìm hiểu lợi ích sức khỏe từ những món quà này dưới góc nhìn khoa học, và những món quà còn hơn thế nữa trong bài viết dưới đây.
Ca cao, táo, hạt nho, rượu vang đỏ và một số nguồn thực phẩm có chứa hàm lượng cao flavanols (FL), còn được gọi là flavan-3-ols, có liên quan đến một số lợi ích sức khỏe. Các nghiên cứu trước đây cho thấy thực phẩm giàu FL có tiềm năng đáng kể trong việc kiểm soát sức khỏe tim mạch, cải thiện mức cholesterol và tăng dung nạp glucose. Giờ đây, bằng cách sử dụng mô hình chuột, các nhà khoa học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng FL trong chế độ ăn uống và chuyển hóa chất béo.
Khi bước vào tuổi 50, cơ thể bạn sẽ thay đổi theo nhiều cách. Một trong những điều phổ biến nhất là mức cholesterol có khả năng tăng cao. Và chế độ ăn uống là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cholesterol của bạn.
Theo một nghiên cứu về người sử dụng sản phẩm từ sữa, những người hấp thụ nhiều chất béo từ loại thực phẩm này có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch thấp hơn những người ít sử dụng.
Với người bệnh thiếu máu cơ tim, việc không nên ăn gì, kiêng gì cũng quan trọng như việc sử dụng thuốc điều trị. Nguyên nhân là bởi một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng đau thắt ngực trở nên trầm trọng hơn, dễ làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Cholesterol là một loại chất béo thiết yếu trong cơ thể. Tuy nhiên, cholesterol cao lại là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh lý về tim mạch, động mạch vành, thậm chí đột quỵ.
Tăng huyết áp do thận, mạch máu đến thận bị tắc nghẽn hoặc bất thường nào đó. Nếu không điều trị, huyết áp tăng có thể gây tổn thương thận và các biến chứng khác.