Amiđan có thể phải cắt do bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại hoặc sưng amiđan làm ảnh hưởng đến việc thở của bạn.
Việc thở bằng mũi hay bằng miệng có thể gây bệnh, trở thành các bệnh cố tật nhất là về răng miệng. Đó là ý kiến của chuyên gia y tế.
Đa số trường hợp mổ cắt amidan được gây mê, chỉ định phẫu thuật khi có trên 4 đợt viêm amidan cấp một năm, viêm có áp xe, hẹp eo họng, khó thở...
Gần 80% thuốc kháng sinh chữa viêm họng không có tác dụng trong điều trị bệnh.
Ung thư máu nếu phát hiện sớm có thể chữa khỏi hoàn toàn.
Amiđan là hai khối tròn nhô lên ở đằng sau họng. Các vấn đề đối với amiđan khá phổ biến. Gần 300.000 người trên 15 tuổi cắt amiđan hằng năm, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí Phẫu thuật đầu và cổ - Tai mũi họng JAMA. Dưới đây là những điều bạn cần biết về amiđan – và điều nên làm nếu chúng gây ra vấn đề.
Có rất nhiều nguyên nhân gây đau tai. Mặc dù như vậy, nhưng việc nhận ra các triệu chứng khác (ngoài đau tai) sẽ giúp bạn thu hẹp phạm vi nguyên nhân và giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây đau tai dễ dàng hơn.
Đọc bài viết này để đừng làm “kẻ phá hoại” chiếc mũi xinh xắn của mình chỉ vì thuốc nhỏ mũi.
Vỡ màng nhĩ thường tự chữa khỏi trong vòng một vài tuần mà không cần điều trị. Đôi khi, có thể cần một thủ tục để đẩy mạnh chữa lành của màng nhĩ vỡ, hoặc cần sửa chữa phẫu thuật cho màng nhĩ vỡ.
Bạn đã từng nghe cụm từ "hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng" chưa? Điều này thực ra lại dựa trên cơ sở khoa học.
Một chứng bệnh hay gặp ở thầy cô giáo sau nhiều năm gắn bó với giảng đường là khàn tiếng. Chứng khàn tiếng ở thầy cô giáo thường do 3 nguyên nhân chính: viêm thanh quản mạn, hạt xơ dây thanh và cuối cùng là polyp dây thanh.
Vòi nhĩ bắt đầu từ phía sau của mũi, giáp với vòm miệng, đi một chút lên phía trên và kết thúc ở tai giữa. Khoảng ở tai giữa là một phần rỗng của xương sọ chứa bộ máy thính giác và được bao phủ bởi một mặt của màng nhĩ. Vòi nhĩ có thể bị tắc, bị cản trở bởi nhiều lý do.