Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra 9 dấu hiệu lượng đường trong máu của bạn đang mất kiểm soát.
Mặc dù tình trạng kháng insulin và bệnh tiểu đường không giống nhau nhưng chúng có liên quan và ảnh hưởng đến nhau. Việc điều trị có thể phụ thuộc vào nguyên nhân gây kháng insulin và chẩn đoán rằng bạn có đang mắc bệnh tiểu đường hay không.
Một số người đang ngủ ngon giấc thì giật mình tỉnh dậy vì ra mồ hôi nhiều, thậm chí ướt sũng quần áo và ga gối. Vậy nguyên nhân nào khiến bạn đổ mồ hôi đêm?
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những triệu chứng liên quan đến sức khoẻ sinh sản mà bạn không thể bỏ qua.
Đường trong máu (còn gọi là đường huyết hoặc glucose máu) là nguồn năng lượng chính, quan trọng và cần thiết cho hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não bộ. Mức đường huyết cao hoặc thấp ảnh hưởng đến sức khỏe thế nào?
Tăng hoặc hạ đường huyết đột ngột đều có hại với sức khỏe. Tìm hiểu nguyên nhân lượng đường trong máu tăng - giảm giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, ngăn ngừa nguy hiểm có thể xảy ra.
Một nghiên cứu về việc dùng Aspirin liều thấp có làm giảm 15% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 ở những người trên 65 tuổi. Tuy nhiên, cần có thêm những bằng chứng về lợi ích và rủi ro của việc sử dụng aspirin liều thấp đối với người bệnh tiểu đường type 2 trước khi áp dụng phòng ngừa.
Một số chị em phụ nữ cần bổ sung estrogen qua liệu pháp hormone, thực phẩm chức năng. Liệu việc làm này có ảnh hưởng tới cân nặng của phái nữ hay không?
Testosterone là loại hormone quan trọng trong việc kiểm soát ham muốn tình dục, sản xuất tinh trùng và một số thay đổi trên cơ thể nam giới. Tuy nhiên, nhiều người thậm chí là không nhận ra mình đang gặp vấn đề do sự thiếu hụt của hormone này.
Bệnh tiểu đường có lẽ được biết đến nhiều nhất với các triệu chứng điển hình như lượng đường trong máu cao và đi tiểu thường xuyên. Bên cạnh đó, tình trạng bệnh lý này cũng có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến bàn chân và cẳng chân của bạn. Điều này đòi hỏi người bệnh phải biết cách chăm sóc tốt cho bàn chân của mình. Dưới đây là lý do tại sao bạn nên chăm sóc đặc biệt cho phần chi dưới nếu mắc bệnh tiểu đường và cách chăm sóc bàn chân dành cho người tiểu đường.
Nếu lượng đường trong máu nằm trong phạm vi khuyến nghị, đó là dấu hiệu cho thấy kế hoạch quản lý và điều trị bệnh tiểu đường đang có hiệu quả tốt. Bài viết này sẽ cung cấp những hướng dẫn chung, giúp việc kiểm soát lượng đường trong máu trở nên dễ dàng.
Tiểu đường là bệnh đang ngày càng trở nên phổ biến. Các triệu chứng bệnh có thể xuất hiện từ từ thậm chí trong nhiều năm khiến cho việc nhận biết dấu hiệu trở nên khó khăn hơn.