Không thể phủ nhận rằng khi chúng ta già đi, các bộ phận trong cơ thể cũng lão hóa theo, đặc biệt là khả năng ghi nhớ.
Căn bệnh đi không nổi, đứng cũng không xong, không thể cầm nắm... được xem là căn bệnh đáng sợ hơn cả bệnh ung thư.
Các nhà khoa học cho rằng đã tìm được phương pháp điều trị tiềm năng, có thể làm chậm lại hoặc ngăn chặn sự tàn phá của căn bệnh Parkinson.
Trước đây, các nhà khoa học cho rằng não bị tổn thương thì không có khả năng hồi phục. Nhưng đến nay quan điểm này đã thay đổi, vùng não bị tổn thương có khả năng hồi phục và thích ứng. Điều quan trọng là quá trình này có thể được đẩy nhanh hơn nhờ sự quyết tâm của bạn và sự can thiệp của các chuyên gia y tế.
Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford (Anh), tăng huyết áp ở độ tuổi 30 - 40 là dấu hiệu cảnh báo sa sút trí tuệ mạch máu khi về già. Những người bị tăng huyết áp ở độ tuổi này tăng 62% nguy cơ bị sa sút trí tuệ mạch máu - loại bệnh tâm thần phổ biến nhất sau Alzheimer.
Sự phát triển vượt bậc của y học dẫn đến những chuyện như trong cổ tích như lấy tim, gan, thận của người này ghép cho người kia trở thành hiện thực.
Hay quên, mất trí nhớ khá phổ biến khi chúng ta già đi. Nhưng cũng giống như cơ bắp, não bộ sẽ khỏe mạnh hơn nếu được luyện tập thường xuyên. Bạn cũng không nhất thiết phải sử dụng thuốc hay phương pháp điều trị nào để duy trì sự minh mẫn, những mẹo nhỏ hàng ngày sau đây có thể giúp bạn.
Trong số rất nhiều bệnh liên quan đến lão hóa, trí nhớ ngày càng tồi tệ và cuối cùng là chứng mất trí là một trong những bệnh đáng sợ nhất. Tin tốt là đã có bằng chứng cho thấy các yếu tố nguy cơ- là những thói quen sống có thể thay đổi được- đóng một vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa chứng giảm trí nhớ mà hình thức phổ biến nhất là bệnh Alzheimer.
Bộ não là một trong những cơ quan quan trọng nhất của chúng ta, là cơ quan chịu trách nhiệm điều khiển tất cả các hoạt động của cơ thể. Không những thế, não bộ còn là nơi lưu trữ và xử lí thông tin, giúp chúng ta có thể thực hiện những hoạt động trí óc đơn giản nhất như làm phép tính cộng, trừ cho đến các hoạt động phức tạp như phân tích hay giải quyết vấn đề. Vậy, bộ não thay đổi như thế nào và làm thế nào để bạn có thể giữ cho não bộ của mình luôn khỏe mạnh?
Bệnh Parkinson là một rối loạn về chuyển động, nhưng sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến mỗi cá nhân. Việc điều trị các triệu chứng cụ thể có thể sẽ cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống của bạn.
Kết quả của một thử nghiệm lâm sàng nhỏ đã mang lại hy vọng cho những người dân bị giảm khả năng vận động sau đột quỵ. Đó là khả năng phục hồi chức năng vận động nhờ tiêm tế bào gốc người lớn vào não đã phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân.
Ngủ ngon giấc vào ban đêm rất cần thiết để khôi phục thể chất và trí tuệ. Điều này nói dễ hơn làm, khi mà có quá nhiều người gặp khó khăn trong việc ngủ.