Nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn ngắn hơn 24 ngày, dài hơn 38 ngày hoặc nếu độ dài thay đổi đáng kể giữa các tháng thì bạn có kinh nguyệt không đều. Các bác sĩ gọi đây là hiện tượng thiểu kinh.
Đau bụng khi ở chu kỳ kinh nguyệt là vấn đề thường gặp ở nhiều chị em phụ nữ. Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề này?
Đau bụng kinh là nỗi ám ảnh, khiếp sợ của nhiều chị em phụ nữ mỗi kỳ kinh nguyệt tới. Muốn chữa khỏi, giảm các cơn đau bụng tới tháng thì chị em cần làm gì?
Các nghiên cứu cho thấy chế độ ăn uống có thể giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu của thời kỳ kinh nguyệt.
Đau bụng kinh là một tình trạng khá phổ biến và thậm chí là bình thường đối với nhiều phụ nữ. Hãy cùng tìm hiểu các cách giúp làm giảm tình trạng đau bụng kinh nhé!
Trong những ngày “đèn đỏ” nhiều chị em thường phải vật lộn với cơn đau bụng dữ dội, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Sử dụng tinh dầu sẽ giúp bạn đối phó với chứng đau bụng kinh dễ dàng.
Theo thống kê, có tới gần 3/4 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản bị đau bụng kinh, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của các chị em. Nếu cũng đang “khổ sở” với tình trạng này, bạn hãy áp dụng ngay 4 mẹo đơn giản dưới đây nhé!
Đau bụng kinh luôn là vấn đề khiến các bạn gái lo lắng mỗi tháng, dưới đây là những cách đơn giản giúp giảm đau bụng kinh.
Đau thắt vùng bụng dưới gây cảm giác rất khó chịu là triệu chứng thường gặp ở một số người khi đến kỳ kinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người phụ nữ.
Nhiều người khi đến kỳ kinh có triệu chứng đau thắt vùng bụng dưới. Nguyên nhân là khi đến kỳ kinh, có thể nữ giới giải phóng prostaglandin khiến cho nồng độ hormon này tăng cao.
Đau bụng kinh là do sự sản xuất prostaglandin, chất gây co được tạo ra từ tử cung. Khi bạn có những cơn co thắt tử cung mạnh, nguồn cung cấp máu cho tử cung sẽ bị ngừng trong giây lát, làm mất cung cấp oxy cho tử cung và khiến bạn bị đau bụng kinh.
Bất cứ điều gì không như thông thường xảy ra với chu kỳ kinh nguyệt của bạn cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn nên tới khám phụ khoa.