Khi mắc đái tháo đường nhiều người thường có chế độ ăn kiêng, hạn chế tối đa gluxit, giảm đường, tinh bột. Việc cắt giảm đường và tinh bột khỏi chế độ ăn uống đối với người đái tháo đường là như thế nào và có dự phòng đái tháo đường hiệu quả?
Nếu bạn vừa được bác sĩ thông báo mắc tiền đái tháo đường hay rối loạn đường máu lúc đói, bạn không nên hốt hoảng. Bài viết sau đây của TS.BS. Lê Thanh Hải sẽ mách bạn cách ứng phó với tình trạng này.
Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2 thường được phát hiện ra khi xuất hiện các triệu chứng của việc tăng đường máu. Tuy nhiên, những triệu chứng này có thể ít rõ ràng hơn đối với những người mới được chẩn đoán mắc bệnh hoặc tiền tiểu đường. Có thể khó phân biệt các triệu chứng của bệnh tiểu đường với các triệu chứng khác vì một số triệu chứng có thể không đặc hiệu. Một trong những triệu chứng tăng đường huyết không đặc hiệu mà bệnh nhân tiểu đường thường gặp là mệt mỏi.
Ung thư tuyến tụy là bệnh nguy hiểm, khó chẩn đoán sớm do tụy nằm rất sâu trong ổ bụng, triệu chứng giai đoạn sớm thường rất mơ hồ. Chính vì vậy, việc nỗ lực để phát hiện bệnh sớm và giảm nguy cơ mắc ung thư là rất quan trọng.
Nghiên cứu khoa học đã phát hiện ra rằng việc tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có thể làm tăng nhịp tim và làm suy giảm quá trình chuyển hóa glucose vào ngày hôm sau. Một nghiên cứu khác vào năm 2019 cho thấy tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có liên quan đến chứng béo phì ở phụ nữ. Những phát hiện này cho thấy tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều hòa trao đổi chất. Một nghiên cứu khác chỉ ra tiếp xúc với ánh sáng xanh sẽ làm thay đổi quá trình chuyển hóa glucose và làm tăng khả năng đề kháng insulin.
Trước đây, bệnh đái tháo đường thường phát hiện muộn, việc điều trị cũng chưa tốt nên người bệnh có nhiều biến chứng trong đó có bệnh thận. Biến chứng thận của bệnh đái tháo đường gồm biến chứng ở cầu thận (bệnh thận đái tháo đường), bệnh lý xơ vữa mạch máu ở thận, bệnh lý nhiễm trùng ở thận và đường niệu…
Ở người cao tuổi, hạ đường huyết (hay còn gọi hạ đường) rất nguy hiểm thậm chí dẫn đến tử vong, nhất là những người có tiền sử đái tháo đường.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, trẻ em phục hồi sau mắc COVID-19 dường như có nguy cơ bị bệnh đái tháo đường type 1 hoặc type 2 cao hơn đáng kể.
Nếu không muốn đường huyết cả ngày "lên xuống thất thường" gây tổn thương cơ thể, người bệnh đái tháo đường nên tránh làm 4 điều sau vào buổi sáng.
Người bệnh đái tháo đường cần chế độ dinh dưỡng chuyên biệt, cân đối để tạo nền tảng khoẻ mạnh và tăng khả năng chống đỡ bệnh tật, phòng chống Covid-19.
Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) phát triển khi cơ thể bị thiếu insulin hoặc kháng lại tác dụng của insulin, một hormone giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Bệnh ĐTĐ có thể là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau kết hợp, chẳng hạn như di truyền hoặc lựa chọn lối sống.
Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người bệnh, trong đó phải kể đến bệnh nhân đái tháo đường. Một số thói quen sai lầm hàng ngày mà bệnh nhân đái tháo đường thường gặp như: chế độ ăn, sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao…