Người bệnh đái tháo đường cần chế độ dinh dưỡng chuyên biệt, cân đối để tạo nền tảng khoẻ mạnh và tăng khả năng chống đỡ bệnh tật, phòng chống Covid-19.
Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) phát triển khi cơ thể bị thiếu insulin hoặc kháng lại tác dụng của insulin, một hormone giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Bệnh ĐTĐ có thể là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau kết hợp, chẳng hạn như di truyền hoặc lựa chọn lối sống.
Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người bệnh, trong đó phải kể đến bệnh nhân đái tháo đường. Một số thói quen sai lầm hàng ngày mà bệnh nhân đái tháo đường thường gặp như: chế độ ăn, sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao…
Giảm và hạn chế muối là một trong những lời khuyên được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị nhằm cải thiện sức khoẻ tim mạch cũng như hạn chế các nguy cơ có thể gặp phải của nhiều vấn đề sức khoẻ khác nhau. Hiện nay, nhiều sản phẩm muối thay thế ra đời với mong muốn giúp người sử dụng vẫn tìm được hương vị mong muốn nhưng hạn chế tối đa lượng muối ăn vào hàng ngày. Vậy sử dụng các sản phẩm muối thay thế này có thực sự tốt không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Người bệnh tiểu đường sau Covid-19 cần đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng, cân bằng, duy trì chỉ số đường huyết ở mức an toàn.
Metfomine là một loại thuốc phổ biến trong điều trị đái tháo đường. Cũng như đa phần các loại thuốc khác, metformin dưới dạng viên uống có thể gây ra các tác dụng phụ nhẹ hoặc nghiêm trọng. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng một số tác dụng phụ phổ biến mà thuốc có thể gây ra.
Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế tại Việt Nam cũng như trên thế giới, diễn biến nặng hoặc tử vong hầu hết có liên quan đến người có nhiều bệnh nền như suy thận, bệnh lý tim mạch, bệnh phổi, ung thư, béo phì, đái tháo đường...
Một nghiên cứu mới xác nhận rằng, chế độ ăn nhiều rau tươi, trái cây và chất xơ sẽ giúp người bệnh đái tháo đường có được sức khỏe tốt hơn.
Nghiên cứu từ Health Line cho thấy, bỏ bữa sáng 4 - 5 ngày mỗi tuần sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường lên 55%.
Thận có rất nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể con người. Do phải hoạt động nhiều nên thận rất dễ bị tổn thương nếu như không được chăm sóc và bảo vệ đúng cách. Khi thận có vấn đề, sức khỏe của con người cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Dinh dưỡng là một trong các phương pháp điều trị đầu tiên, cơ bản và lâu dài với các bệnh mạn tính, đặc biệt là bệnh đái tháo đường. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số người tử vong do mắc Covid-19 tăng cao hơn ở nhóm có mắc bệnh mạn tính (đái tháo đường, bệnh lý tim mạch,…).
Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?