Hiểu lầm về các yếu tố nguy cơ, triệu chứng, thực phẩm và nhiều vấn đề khác có thể ảnh hưởng đến việc chăm sóc bản thân của người bệnh tiểu đường.
Khi đường huyết quá thấp hoặc quá cao đều nguy hiểm cho người bệnh.
Bệnh thần kinh đái tháo đường liên quan tới việc kiểm soát đường huyết, đặc điểm lâm sàng đa dạng vì vậy việc chẩn đoán cần dựa vào sự phân loại tổn thương thần kinh.
Trong khi mang thai, tăng cân hợp lý đóng một vai trò rất quan trọng để sinh ra một em bé khỏe mạnh.
Chế độ ăn uống không hợp lý có thể làm tăng lượng đường trong máu và khiến người bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc phải các biến chứng nguy hiểm.
Tình trạng miệng có mối liên quan chặt chẽ đến sức khỏe tổng quát của. Tìm hiểu sức khỏe răng miệng liên quan thế nào với tiểu đường, bệnh tim, ung thư và nhiều bệnh khác.
Bong võng mạc là tình trạng võng mạc bị tách ra khỏi hắc mạc và không thể hoạt động bình thường được nữa.
Chỉ số HbA1c là một phép đo, giúp thể hiện khả năng kiểm soát đường huyết của người bệnh đái tháo đường trong khoảng thời gian từ 90 - 120 ngày.
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh về nội tiết do rối loạn chuyển hóa đường trong máu khiến lượng đường trong máu luôn ở mức cao; là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về tim mạch, huyết áp, suy thận, cắt cụt chi...
Đái tháo đường là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, nó không chỉ làm suy giảm sức khỏe mà khi bị biến chứng còn gây ảnh hưởng tới nhiều bộ phận trong cơ thể, gây hậu quả nghiêm trọng.
Suy thận cấp thường xảy ra ở những người đang nằm viện. Nó có thể diễn biến nhanh chóng trong vòng một vài giờ hoặc phát triển trong một vài ngày, một vài tuần. Những người có các bệnh nặng hoặc cần được chăm sóc tích cực có nguy cơ cao phát triển suy thận cấp.
Ở bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường, chân và các ngón tay có thể bắt đầu có cảm giác bị châm hoặc bỏng rát, như “kim đâm”.