Theo liên đoàn quần vợt thế giới (International Tennis Federation), đau thắt lưng là nguyên nhân phố biến hay gặp ở những người chơi quần vợt, gồm nhiều nguyên nhân khác nhau: như do sai tư thế, mất chức năng cơ (mất cân bằng, cơ yếu), quá tải, mất vững, và mất chức năng khớp ở vùng thắt lưng.
Luyện tập ngón tay sau khi bị thương sẽ giúp ngón tay mạnh hơn và cử động dễ dàng. Tuy nhiên bạn chỉ nên bắt đầu luyện tập khi đã được bác sĩ cho phép.
Có rất nhiều phương pháp để chữa trị bệnh thoái hóa khớp, ngoài các phương pháp như dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu, phẫu thuật thay khớp…Các chuyên gia xương khớp ở Châu Âu đã đưa ra một phương pháp là tập luyện phục hồi chức năng.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh khớp mạn tính, trong đó số lượng khớp bị viêm có thể lên đến vài chục khớp. Do vậy bệnh nhân bị hạn chế vận động nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hằng ngày và khả năng lao động nghề nghiệp.
Vẹo cột sống tự phát là hiện tượng cột sống bị vẹo trong không gian 3 chiều: duỗi trong mặt phẳng dọc, vẹo sang một bên trong mặt phẳng trán, xoay các đốt sống trong mặt phẳng ngang.
Tỉ lệ học sinh bị cận thị và cong vẹo cột sống tăng lên đáng kể đang là một thực trạng đáng lo và cần có sự phòng ngừa sớm để hạn chế.
Các bệnh như lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, viêm da cơ, xơ cứng bì... là những bệnh khớp tự miễn rất thường gặp. Vấn đề điều trị các bệnh lý này hiện nay tuy đã có nhiều loại thuốc nhưng chúng đều có những tác dụng phụ đáng kể.
Bệnh tự miễn dịch là những bệnh mà những tổn thương bệnh lý gây ra do sự đáp ứng miễn dịch chống lại các tổ chức, cơ quan của bản thân mình.
Mùa lạnh nhất là ở Miền Bắc của nước ta thường kèm theo mưa phùn và độ ẩm thấp đó là điều kiện thuận lợi cho các bệnh xương khớp phát triển, biểu hiện thường thấy nhất là các dấu hiệu đau ở các khớp gối, cảm giác tê mỏi khó chịu ở các khớp ngón tay, ngón chân. Vậy phải làm gì để sống chung cùng nó trong mùa đông này?
Loãng xương là tình trạng có sự giảm khối lượng xương và hư hoại vi cấu trúc của hệ thống xương dẫn đến giảm sức mạnh của xương và có nguy cơ gãy xương.
Nam giới cũng bị loãng xương, đặc biệt vào độ tuổi trên 65 nam giới sẽ bị mất khối lượng xương nhanh như ở phụ nữ mãn kinh. Theo BS. Bart Clarke, chuyên gia về loãng xương: vào tuổi 75, có 1/3 nam giới bị loãng xương và từ tuổi này trở đi, loãng xương hay gặp cả ở nam và nữ.
Loãng xương là bệnh tiến triển âm thầm và hầu như không có biểu hiện gì đặc biệt cho đến khi xuất hiện các biến chứng nặng nề là gãy xương, biến dạng cột sống, tàn phế cả về mặt tâm lý cũng như về thể chất. Vậy những đối tượng nào hay mắc và việc phòng ngừa loãng xương như thế nào?