Vẹo cột sống tự phát là hiện tượng cột sống bị vẹo trong không gian 3 chiều: duỗi trong mặt phẳng dọc, vẹo sang một bên trong mặt phẳng trán, xoay các đốt sống trong mặt phẳng ngang.
Tỉ lệ học sinh bị cận thị và cong vẹo cột sống tăng lên đáng kể đang là một thực trạng đáng lo và cần có sự phòng ngừa sớm để hạn chế.
Các bệnh như lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, viêm da cơ, xơ cứng bì... là những bệnh khớp tự miễn rất thường gặp. Vấn đề điều trị các bệnh lý này hiện nay tuy đã có nhiều loại thuốc nhưng chúng đều có những tác dụng phụ đáng kể.
Bệnh tự miễn dịch là những bệnh mà những tổn thương bệnh lý gây ra do sự đáp ứng miễn dịch chống lại các tổ chức, cơ quan của bản thân mình.
Mùa lạnh nhất là ở Miền Bắc của nước ta thường kèm theo mưa phùn và độ ẩm thấp đó là điều kiện thuận lợi cho các bệnh xương khớp phát triển, biểu hiện thường thấy nhất là các dấu hiệu đau ở các khớp gối, cảm giác tê mỏi khó chịu ở các khớp ngón tay, ngón chân. Vậy phải làm gì để sống chung cùng nó trong mùa đông này?
Loãng xương là tình trạng có sự giảm khối lượng xương và hư hoại vi cấu trúc của hệ thống xương dẫn đến giảm sức mạnh của xương và có nguy cơ gãy xương.
Nam giới cũng bị loãng xương, đặc biệt vào độ tuổi trên 65 nam giới sẽ bị mất khối lượng xương nhanh như ở phụ nữ mãn kinh. Theo BS. Bart Clarke, chuyên gia về loãng xương: vào tuổi 75, có 1/3 nam giới bị loãng xương và từ tuổi này trở đi, loãng xương hay gặp cả ở nam và nữ.
Loãng xương là bệnh tiến triển âm thầm và hầu như không có biểu hiện gì đặc biệt cho đến khi xuất hiện các biến chứng nặng nề là gãy xương, biến dạng cột sống, tàn phế cả về mặt tâm lý cũng như về thể chất. Vậy những đối tượng nào hay mắc và việc phòng ngừa loãng xương như thế nào?
Tập các bài tập giãn cơ thường xuyên chính là một cách hiệu quả giúp bảo vệ lưng của bạn bằng cách làm tăng sự dẻo dai và giảm nguy cơ chấn thương cũng như các chứng bệnh đau lưng thường gặp.
Loãng xương là bệnh lý diễn biến thầm lặng. Theo lý luận của y học cổ truyền, “thận chủ cốt”. Tỳ vị là nguồn để cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể.
Chứng đau tại vùng gót gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Tùy vào vị trí đau có thể chia đau gót chân thành hai nhóm chính: đau vùng dưới gót và đau phía sau gót.
Mặc dù đôi khi bị coi nhẹ nhưng viêm khớp dạng thấp là một trong 9 bệnh tự miễn khởi phát ở trẻ em mà có tính chất di truyền trong gia đình.