Trong tất cả các nguyên nhân gây bệnh về tim thì thuốc lá là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất và có thể ngăn chặn.
Trái tim bạn đập với nhịp ổn định là nhờ các xung điện được truyền đi liên tục và đều đặn từ tim. Các vấn đề xảy ra với hệ thống xung điện này sẽ gây ra tình trạng nhịp tim bất thường hay còn gọi là rối loạn nhịp tim, tức là tim đập quá nhanh hoặc quá chậm, hoặc đập hỗn loạn, vô tổ chức.
Khi huyết khối làm tắc nghẽn mạch máu nuôi tim thì gây ra nhồi máu cơ tim; làm tắc nghẽn mạch máu nuôi não thì gây ra nhồi máu não (hay đột quỵ). Người từng bị các bệnh tim mạch hay từng bị các tai biến tim mạch có thể tái hình thành huyết khối - nghẽn mạch, lặp lại các tai biến tim mạch, gọi là tai biến tim mạch thứ phát. Dùng thuốc kháng đông nhằm phòng các tai biến tim mạch thứ phát này.
Dầu cá chứa axit béo omega-3 và theo các nghiên cứu, có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe của bạn.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và suy tim xung huyết (CHF) đều có thể khiến bạn cảm thấy khó thở. Hai bệnh lý nghiêm trọng này đều có những triệu chứng và yếu tố nguy cơ giống nhau. Tuy nhiên, nguyên nhân và phương pháp điều trị 2 căn bệnh này lại khác nhau rõ rệt.
Bất cứ ai sau phẫu thuật đều cần có một giai đoạn chăm sóc và phục hồi chức năng để trở lại với sinh hoạt thường ngày. Tuy nhiên, đối với chăm sóc sau phẫu thuật đối với người bị suy tim sẽ có những lưu ý đặc biệt sau.
Trời nắng nóng có nhiều tác động tới huyết áp. Nhiệt độ cao có thể làm giảm huyết áp ban ngày nhưng lại làm tăng huyết áp về đêm…
Chúng ta thường thấy tim đập nhanh hơn sau khi ăn một bữa ăn nặng, đặc biệt khi bữa ăn có đồ uống chứa caffein.
Nếu tuân thủ đủ 6 khuyến cáo về lối sống lành mạnh dưới đây có thể giúp bạn ngăn ngừa 92% nguy cơ đau tim và bảo vệ bạn khỏi các bệnh tim mạch khác.
Giảm tiêu thụ muối mới chỉ là bước đầu tiên trong quá trình kiểm soát bệnh tăng huyết áp. Ngoài ra, có rất nhiều biện pháp khác bạn có thể thực hiện để kiểm soát huyết áp của mình.
Trái tim có vai trò quan trọng, giúp bơm máu đi nuôi toàn bộ cơ thể. Chính vì vậy, một khi trái tim bắt đầu bị suy yếu, toàn bộ cơ thể đều có thể bị ảnh hưởng, dẫn tới các biến chứng suy tim nghiêm trọng như suy phổi, suy thận...
Đột quỵ là tình trạng dòng máu lên não bị tắc nghẽn (đột quỵ thiếu máu cục bộ) hoặc mạch máu ở não bị rò rỉ và vỡ ra (đột quỵ xuất huyết). Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện thêm một số yếu tố khá ngạc nhiên có thể làm nguy cơ bị đột quỵ cao hơn ở con người.