Tăng cholesterol thường gây ra các trường hợp cấp cứu như đột quỵ hoặc đau tim do mảng bám tích tụ trong động mạch của bạn. Nó cũng có thể gây ra bệnh tim và các biến chứng khác.
Tăng huyết áp là một vấn đề sức khỏe phổ biến. Mọi người có thể giảm huyết áp của mình bằng một số cách, bao gồm thay đổi chế độ ăn, tập thể dục và sử dụng thuốc điều trị huyết áp.
Ngày 25/08/2022, tại Hà Nội, Tổng hội Y học Việt Nam, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “BÁO ĐỘNG THỰC TRẠNG THỪA CHOLESTEROL: HỆ LỤY VÀ GIẢI PHÁP”, với sự tham gia của các nhà khoa học, các giáo sư, tiến sỹ, bác sỹ đầu ngành y khoa, dinh dưỡng và tim mạch.
Một số yếu tố trong chế độ ăn uống có thể làm cho tình trạng tim đập nhanh dễ xảy ra hơn, ví dụ như tiêu thụ rượu, caffein và thức ăn mặn có thể làm tăng nguy cơ đánh trống ngực. Tim đập nhanh là tình trạng tương đối phổ biến, tuy nhiên, chúng cũng có thể là triệu chứng của nhịp tim không đều hoặc rối loạn nhịp tim. Hãy đọc để tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây ra tình trạng tim đập nhanh sau bữa ăn, cũng như cách điều trị và khi nào nên đến gặp bác sĩ.
Tim đập nhanh được hiểu là cảm giác tim đập mạnh hoặc đánh trống ngực. Mặc dù có thể cần đến bệnh viện thăm khám, nhưng một số biện pháp điều trị tại nhà có thể giúp làm giảm tình trạng đánh trống ngực.
High- density lipoprotein (HDL) hay còn gọi là cholesterol “tốt”. Hàm lượng HDL cao có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm, và nghiên cứu cũng chỉ ra rằng điều này làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Người cao tuổi hay người trẻ tuổi đã mắc bệnh tăng huyết áp đều cần được điều trị. Tuy nhiên, bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi có những đặc điểm riêng cần lưu ý khi điều trị.
Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong tại nhiều nước trên thế giới. Số liệu năm 2022 của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ cho thấy cứ 36 giây sẽ có 1 người Mỹ tử vong vì bệnh tim mạch, may mắn là tới 80% số trường hợp tử vong này có thể dự phòng được.
Tập thể dục là chìa khóa để phòng ngừa các bệnh về tim mạch.
Bạn có thể kiểm soát huyết áp tại nhà mà không cần phải sử dụng thuốc.
Nếu bạn là một trong số nhiều người nhiễm COVID-19 và đã khỏi bệnh, thì bạn có thể thở phào nhẹ nhõm và cảm thấy hạnh phúc vì đã “chiến thắng” được con virus SARS-CoV-2 này. Nhưng bạn có thể vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ rằng điều quan trọng vẫn là đề phòng các biến chứng lâu dài, đặc biệt là biến chứng liên quan đến tim của bạn.
Nửa bên phải và nửa bên trái của tim có chức năng khác nhau, và do vậy khi bị bệnh cũng có những dấu hiệu khác nhau. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về sự khác nhau giữa suy tim phải và suy tim trái.