Thực phẩm dù tốt đến mấy cũng chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải.
Khi nói về một việc ăn uống an toàn, lành mạnh, chúng ta đã nhắc rất nhiều đến việc tránh những loại thực phẩm nhiều calo được chế biến sẵn, đến những cách chế biến thực phẩm an toàn, đến việc sử dụng dầu mỡ khi nấu nướng….
Đôi khi những thói quen chế biến thức ăn mà bạn vẫn nghĩ rằng đảm bảo vệ sinh chính là thủ phạm gây ra ngộ độc thực phẩm.
Bạn rửa tay trước khi nấu bếp và dùng thớt riêng cho rau xanh và thịt sống. Đó là tất cả những điều cơ bản nhất bạn biết về an toàn thực phẩm?
Không dung nạp thực phẩm khác với dị ứng thực phẩm như thế nào? Phải ngăn ngừa và xử lý ra sao nếu cơ thể xảy ra phản ứng trầm trọng với thức ăn?
Sử dụng gia vị để nêm nếm hay tạo mùi hương cho món ăn không đơn giản muốn cho vào lúc nào cũng được mà phải căn thời gian đun nấu để nêm nếm cho hợp lý.
Chuối, mật ong, cà phê, khoai tây, bánh mì... để lâu trong tủ lạnh sẽ bị đổi mùi hoặc mềm ỉu, biến chất.
Không phải tất cả các loại thực phẩm đều cần được bảo quản trong tủ lạnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết cách bảo quản nhiều loại thực phẩm giúp chúng tươi ngon.
Chế độ ăn uống không hợp lý có thể làm tăng lượng đường trong máu và khiến người bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc phải các biến chứng nguy hiểm.
Nhờ những tiến bộ của khoa học công nghệ cho phép chúng ta chế biến, sáng tạo và cải tiến những món ăn theo ý muốn của mình.
Loại đồ uống này không thực sự có tác dụng "tăng lực" mà ngược lại đe dọa đến sức khỏe con người, đặc biệt là phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người bị tổn thương gan...
Thức ăn tươi sống tốt cho sức khỏe nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có điều kiện làm việc đó.