Vùng tai hay cổ cũng là điểm G của các chàng.
Không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của giấc ngủ để có một lối sống khỏe mạnh. Ngủ giúp cơ thể hồi phục và tối ưu hóa khả năng tự sửa chữa của cơ thể - cả bên trong lẫn bên ngoài vì lúc ngủ, cả cơ thể và trí óc đều được nghỉ ngơi.
Thiếu hụt dinh dưỡng có thể gây ra các bệnh về thể chất. Tuy nhiên, sự thiếu hụt này cũng có thể gây ra những bệnh về tinh thần trong đó có trầm cảm.
Thèm ăn vô độ, ra mồ hôi nhiều, nhịp tim đập nhanh và tăng huyết áp chỉ là một vài biểu hiện nổi tiếng của stress tới cơ thể con người. Ngoài những triệu chứng rõ ràng trên, tình trạng căng thẳng còn có thể gây ra một vài tác động kỳ lạ dưới đây.
Nằm ngủ ở tư thế nào để không gây cảm giác khó chịu cho cơ thể mẹ bầu và đảm bảo an toàn nhất cho em bé trong bụng?
Cô đơn là thứ cảm xúc quái đản đến đáng ghét mà chẳng ai muốn, bên cạnh đó nó còn tác hại không nhỏ đến sức khỏe mỗi người
Tiền không mua được hạnh phúc, nhiều người trong chúng ta hiểu rõ điều này. Nhưng, sôcôla lại làm được những điều mà tiền không có được: làm cho bạn hạnh phúc! Hãy cùng khám phá xem, sô cô la đem lại hạnh phúc cho bạn như thế nào nhé!
Đó là bệnh lý rối loạn soma gây hoang tưởng, lo lắng, sợ hãi và chứng đau đầu, buồn nôn.
Một nghiên cứu mới cho thấy chính cha mẹ là nguyên nhân gây căng thẳng cho trẻ.
Sự giận dữ không những ảnh hưởng đến mối quan hệ mà còn tổn hại đến sức khỏe của mỗi cá nhân.
Mặc dù trầm cảm là bệnh thường gặp ở những năm tuổi vị thành niên hơn, nhưng bệnh trầm cảm cũng có thể phát triển ở bất cứ độ tuổi nào.
Nếu bạn đang gặp những dấu hiệu dưới đây, thì nên sắp xếp lại cuộc sống vì có thể bạn đang bị stress, theo Prevention.