Khi chúng ta có một ngày tồi tệ hay tâm trạng khó chịu vì nhiều lý do, thay vì ăn nhiều rau và hoa quả, chúng ta lại tìm đến bim bim, nước ngọt và đồ ăn nhanh. Những thực phẩm mọi người hay thèm khi bị trầm cảm nhẹ rất có thể là nguyên nhân khiến chúng ta không khá lên, thậm chí càng bị trầm cảm hơn.
Cân nặng biến đối nhiều đợt trong năm là chuyện bình thường. Tuy nhiên, nếu bạn sụt 5% cân nặng cơ thể trong vòng ít hơn 6 tháng, và bạn không thể lý giải hợp lý cho điều đó, bạn cần gặp bác sĩ.
Sợ bóng tối là một hiện tượng tâm lý xuất hiện ở cả trẻ em lẫn người lớn. Chứng sợ bóng tối được gọi tên bằng nhiều thuật ngữ khác nhau, nhưng thông dụng nhất vẫn là “Nyctophobia”, được ghép từ hai từ “Nyctus” và “Phobos” trong tiếng Hy Lạp: “Nyctus” nghĩa là bóng tối hoặc bóng đêm, còn “Phobos” nghĩa là nỗi sợ.
Trong cuộc sống hiện đại, con người chúng ta thường mắc kẹt trong những bế tắc.
Stress là một phản ứng tự nhiên về mặt sinh lý và tinh thần, có thể đem lại những lợi ích nhất định cho sức khỏe nếu xảy ra trong thời gian ngắn. Nhưng nếu bạn bị stress mãn tính, bạn sẽ có rất nhiều nguy cơ sức khỏe khác.
Dưới đây là những gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn không ngủ đủ giấc:
Khi cho trẻ ngủ chung, các cha mẹ nghĩ con đã ngủ say, ngủ mấy mà khi bị tiếng động cùng với cái giường rung lên ầm ầm thì con sẽ có lúc tỉnh dậy .
Stress, căng thẳng có thể làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các cơn co giật ở bệnh nhân bị bệnh động kinh. Điều này xảy ra như thế nào?
Parkinson sẽ gây ảnh hưởng đến mọi mặt trong cuộc sống của người bệnh, từ khả năng nói cho đến dáng đi và khả năng nhận thức của bạn. Nhận biết triệu chứng của bệnh này là một trong những việc hết sức cần thiết.
Mộng du là một dạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở trẻ em từ 3-8 tuổi. Mông du là một bệnh di truyền và thường sẽ tự biến mất khi đứa trẻ trưởng thành. Chỉ có khoảng 20% số trường hợp vẫn sẽ bị mộng du khi lớn lên.
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ảnh hưởng đến khoảng 5% trẻ nhỏ và một nửa trong số đó sẽ vẫn biểu hiện triệu chứng khi lớn lên. Rất nhiều người lớn mắc rối loạn tăng động giảm chú ý nhưng sẽ không bao giờ được chẩn đoán.
Rối loạn trầm cảm thường chiếm một vị trí quan trọng trong bệnh lý của các bệnh tâm thần. thời gian gần đây, số người bị mắc bệnh trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng.