Hôi miệng là một chứng thường gặp ở nhiều người và nhiều lứa tuổi khác nhau, ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý khi giao tiếp và trong công việc. Những nghiên cứu cho thấy 90% hôi miệng đều xuất phát từ khoang miệng. 10% còn lại xuất phát từ bệnh lý đường hô hấp, đường tiêu hóa trên, hoặc những bệnh như viêm gan, đái tháo đường, hoặc bệnh thận,...
Việc chăm sóc sức khỏe răng miệng sớm cho trẻ trong thời kỳ mọc răng có thể hạn chế tối đa bệnh răng miệng như: viêm lợi, sâu răng, răng mọc xô lệch...
Có hàm răng trắng bóng, chắc khỏe sẽ giúp bạn thêm tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Tuy nhiên, một số điều tưởng như nhỏ nhặt dưới đây lại có thể là nguyên nhân góp phần khiến hàm răng của bạn trở nên ố vàng, xỉn màu.
Mọc răng là một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Phát hiện được các dấu hiệu trẻ mọc răng sẽ giúp mẹ chăm sóc răng miệng cho bé tốt hơn.
Điều gì khiến bạn còn cảm thấy xấu hổ và không thể chấp nhận được về mặt xã hội hơn những mẩu rau dính trên răng? Vâng, đó là hơi thở hôi.
Nhiều người cười hở lợi khiến mất tự tin khi giao tiếp, nhất là với phái nữ và cho rằng cứ đi chỉnh nha là hết . Tuy nhiên theo chuyên gia điều này chưa hẳn đúng.
Mỗi loại nước súc miệng sẽ có hướng dẫn sử dụng khác nhau. Luôn đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của loại nước súc miệng bạn đang dùng trước khi đọc những hướng dẫn dưới đây.
Răng sữa và răng vĩnh viễn là hai dạng tồn tại khác nhau của bộ răng trên cung hàm. Răng sữa xuất hiện đầu tiên sau khi chúng ta được sinh ra. Vậy cấu tạo và vai trò của bộ răng sữa như thế nào, cần chăm sóc răng sữa ra sao để có được bộ răng khỏe, đẹp sau này.
Cao răng (hay vôi răng) do cặn vụn dư thừa của thực phẩm bám dính vào thân răng, chui xuống nướu răng. Từ đó hình thành mảng bám, theo thời gian phản ứng với những vi khuẩn, nước bọt... trong miệng lắng đọng lại, tạo thành cao răng.
Bạn có uống nước ngọt thường xuyên không? Nếu câu trả lời là “hàng ngày”, có nguy cơ cao răng của bạn đã bị tổn hại không thể sửa chữa.
Trẻ thường bắt đầu thay răng sữa từ khoảng 5-6 tuổi, thời gian hoàn thiện quá trình này thường mất 6-7 năm. Đây là giai đoạn quan trọng mang tính quyết định hàm răng vĩnh viễn theo trẻ suốt quãng đời còn lại sẽ đều đẹp hay khấp khểnh, hô móm. Bố mẹ hãy sát sao, quan tâm và thường xuyên cho con đi thăm khám để tránh các tình trạng xấu cho hàm răng của trẻ.
Mặc dù hầu hết chúng ta đều biết sức khỏe răng miệng tốt rất cần thiết cho quá trình mang thai an toàn, nhưng vẫn không muốn đi đến nha sỹ khi mang bầu. Thật ra, sự ngại ngần này đến từ những hiểu lầm về độ an toàn của các biện pháp chăm sóc nha khoa trong quá trình mang thai.